e) Cuộc sống xưa của người dân vô cùng cực khổ chịu nhiều oan khuất, sống trong cảnh đói nghèo mặc dù người dân rất chăm chỉ siêng năng làm việc. Họ bị xã hội xô đẩy, vùi dập và bòn rút sức lao động.
e) Cuộc sống xưa của người dân vô cùng cực khổ chịu nhiều oan khuất, sống trong cảnh đói nghèo mặc dù người dân rất chăm chỉ siêng năng làm việc. Họ bị xã hội xô đẩy, vùi dập và bòn rút sức lao động.
B/Hoạt động hình thành kiến thức
2. Tìm hiểu văn bản
Bài 1,2
a) Hai bài ca dao này là lời của ai? Dựa vào đâu em biết được điều đó.
b) Nôi dung của mỗi bài ca dao là gì? Vì sao cóa thể khẳng định như vậy?
c) Để thể hiện những nội dung ấy, ở mỗi bài, tác giả dân gian đã sử dụng những hình ảnh, biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của chúng
d) Ở bài 1, tại sao tác giả không bộc bạch trực tiếp nỗi niềm thương thân mà phải gửi gắm kín đáo qua hình tượng các con vật?
e) Từ 2 bài ca dao này, em hiểu thêm điều gì về cuộc sống của người lao động nói chung và người phụ nữ nói riêng trong xã hội xưa?
Bài 3,4
a)Đây là 2 bài ca dao thuộc chủ đề châm biếm. Theo em, hai bài ca dao này châm biếm những đối tượng nào?
b) Nội dung châm biếm trong mỗi bài là gì?
c) để tạo nên tiếng cười châm biếm, tác giả dân gian đã lựa chọn cách nói như thế nào
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Đọc văn bản
Bài 1 và 2
2. Tìm hiểu văn bản
c) Để thể hiện những nội dung ấy, ở mỗi bài, tác giả dân gian đã sử dụng những hình ảnh, biện pháp nghệ thuật nào?
d) Ở bài 1, tại sao tác giả ko bộc bạch trực tiếp nỗi niềm thương thân mà phải gửi gắm kín đáo qua hình tượng các con vật?
e) Từ hai bài ca dao này, em hiểu thêm điều gì về cuộc sống của người dân lao động nói chung và người phụ nữ nói riêng?
HELP ME
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Đọc văn bản
Bài 1 và 2
2. Tìm hiểu văn bản
c) Để thể hiện những nội dung ấy, ở mỗi bài, tác giả dân gian đã sử dụng những hình ảnh, biện pháp nghệ thuật nào?
d) Ở bài 1, tại sao tác giả ko bộc bạch trực tiếp nỗi niềm thương thân mà phải gửi gắm kín đáo qua hình tượng các con vật?
e) Từ hai bài ca dao này, em hiểu thêm điều gì về cuộc sống của người dân lao động nói chung và người phụ nữ nói riêng?
HELP ME
c) để thể hiện nd ấy , ở mỗi bài tg dân gian đã sử dụng nh hình ảnh , biện pháp nghệ thuật nào ? Tác dụng ?
d) ở bài 1 , tại sao tg ko bộc bạch trực tiếp nỗi niềm thân thương mà phải gửi gắm kín đáo qua hình tượng con vật ?
e) thừ 2 bài ca dao này em hiểu thêm điều j về cuộc sống của ng dân lao đg ns chung và ng phụ nữ ns riêng trg xã hội thời xưa ?
1 . thương thay thân phận con tằm ... ng nào nghe .
2. Thân em như .... vào đâu .
Giúp em tìm 10 câu ca dao, dân ca, tục ngữ nói về con người và xã hội được lưu hành ở TPHCM ( hoặc Thủ Đức,Sài Gòn)
- 5 câu ca dao, dân ca, tục ngữ nói về thiên nhiên và 5 câu nói về lao động sản xuất được lưu hành ở TPHCM ( hoặc Thủ Đức, Sài Gòn)
Dựa vào 3 bài ca dao than thân trang 48 sgk7 tập 1 , hãy viết 1 đoạn văn (10 câu) nói về cuộc đời của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa kia.
Tìm những bài ca dao có cụm từ "Thân em" đứng đầu. ( Tiêu chuẩn: Nói về thân phận của người phụ nữ thời phong kiến; có sử dụng nghệ thuật so sánh "thân em" với những vật tầm thường, xấu xí, ko có giá trị.)
Mọi người giúp em với mai em phải nộp rồi.
Đọc các bài ca dao than thân, ngoài nỗi khổ, em còn hiểu thêm những nét đẹp nào của người lao động thời xưa ? Chọn phân tích một ví dụ để chứng minh
ĐỌC CÁC BÀI CA DAO THAN THÂN NGOÀI NỖI KHỔ EM HÃY TÌM HIỂU THÊM NÉT ĐẸP NÀO CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG THỜI XƯA. CHỌN PHÂN TÍCH MỘT VÍ DỤ ĐỂ CHỨNG MINH