2 góc phụ nhau `<=>` Chúng có tổng bằng `90^o`.
`=>` Góc còn lại là: `90^o-30^o=60^o`
`=>` A.
2 góc phụ nhau `<=>` Chúng có tổng bằng `90^o`.
`=>` Góc còn lại là: `90^o-30^o=60^o`
`=>` A.
Câu 1 một lớp học có 24 học sinh nam và 28 học sinh nữ . Số học sinh nữ chiếm bao nhiêu phần só học sinh của lớp ?
Câu 2 tổng âm 7 phần 6 + 11 phần 6 bằng ?
Câu 3 kết quả của phép tính 4.2 2 phần 5 là
Câu 4 biết x . 3 phần 4 = 7 phần 8 . Số x là ?
Câu 5 kết quả nào sau đây là đúng ?
.........a) Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 90 độ
.........b) Hai góc phụ nhau có tổng số đo là 180 độ
.........c) Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 90 độ
.........d) Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 180 độ
Câu 6 cho 2 góc bù nhau trong đó có 1 góc bằng 35 độ . Số đo góc còn lại sẽ là ?
Giải giúp mk
trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OX , vẽ lại 2 tia OY,OZ sao cho góc XOY=60 độ ; XOZ= 130 độ
a) trong ba tia OX,OY,OZ tia nào nằm giữa 2 tia còn lại ,vì sao ?
b)tính số đo góc YOZ
c)vẽ tia phân giác ot của YOZ .tính số đo XOT
1) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho góc xOy = 60 độ, góc xOz = 150 độ.
a) Tia Oy có nằm giữa tia Ox và Oz không? Vì sao?
b) Tính số đo góc yOz?
Độ C và độ F :
Ở nước ta và nhiều nước khác, nhiệt độ được tính theo độ C (chữ đầu của Celsius, đọc Xen-xi-ơt-xơ)
Ở Anh, Mỹ và một số nước khác, nhiệt độ được tính theo độ F (chữ đầu của Fahrenheit, đọc là Phe -rơn - hai - tơ). Công thức đổi từ độ C sang độ F là :
\(F=\dfrac{9}{5}.C+32\) ( F và C ở đây là số độ F và số độ C tương ứng)
a) Tính xem trong điều kiện bình thường, nước sôi ở bao nhiêu độ F ?
b) Lập công thức đổi từ độ F sang độ C rồi tính xem \(50^oF\) tương đương với bao nhiêu độ C ?
c) Ở Bắc cực có một thời điểm mà nhiệt kế đo độ C và nhiệt kế đo độ F cùng chỉ 1 số. Tìm số đó ?
Cho hai góc kề bù xOz và zOy, biết xoz=60
a) Tính số đo góc zOy
b) Vẽ Om và On lần lượt là tia phân giác của xOz và zOy. Tính số đo của góc mOn?
Câu 1: Cho ∠xBy = 550. Trên các tia Bx, By lấy các điểm A; C (A ≠ B; C ≠ B). Trên đoạn thẳng AC lấy điểm D sao cho ∠ABD = 300.
a. Tính độ dài AC, biết AD = 4cm, CD = 3cm.
b. Tính số đo của ∠DBC.
c. Từ B vẽ tia Bz sao cho ∠DBz = 900. Tính số đo ∠ABz.
Câu 4: Cho 2 tia Ox và Oy đối nhau, trên cùng một nữa mặt phẳng có bờ là tia Ox, vẽ các tia Om, On sao cho: góc xOm=30 độ, góc xOn = 60 độ
a) Tính số đó góc yOn?
b) Tia Om có phải là tia phân giác của xOn không? Vì sao?
c) Kẻ tia phân giác Oz của góc yOn. Tính số đo góc zOm?
Câu 1 :Tính
( 3,6 - 2\(\frac{2}{5}\) ) . \(\frac{-5}{3}\) + 3.( 2\(\frac{1}{2}\) : 50 % )
Câu 2 :Tìm x biết
a) \(\frac{1}{4}\) + \(\frac{1}{3}\) : (3x) = -5
b) ( 3x - 4 ) . ( 5x + 15 ) = 0
c) |2x - 1| = \(\frac{11}{2}\)
Câu 3 :Thực hiện phép tính
a) 1 - 3 .[ 4 - 30 : ( -18 + 3) ] ;
b) \(\frac{5.7+5.\left(-4\right)}{21.5}\);
c) -\(\frac{2}{9}\) + \(\frac{5}{4}\)+( - \(\frac{1}{6}\) ) : \(\frac{3}{5}\)+ \(\frac{1}{18}\) .
Câu 4 :Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Ot sao cho góc xOy có số đo 30°, góc xOt có số đo 70° .
a) Tính số đo góc yOt ? Tia Oy có là tia phân giác của góc xOt không ? Vì sao ?
b) Gọi tia Om là tia đối của tia Ox. Tính số đo góc mOt ?
c) Gọi tia Oa là tia phân giác của góc mOt. Tính số đo góc aOy ?
Câu 5 : Tính tổng các phân số lớn hơn \(\frac{1}{8}\) nhưng nhỏ hơn \(\frac{1}{7}\) và có tử là 3 .
Các bạn giúp mình nha !
Bài 1: Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, có hai tia Oy, Oz sao cho góc xOy=60 độ, xOz= 110 độ
a) Hỏi tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOz không? Vì sao?
b)Tính số đo góc kề bù với góc yOz
c)Vẽ tia đối Ot của tia Oy. Hỏi tia Ox có phải là tia phân giác của góc tOz không? vì sao?