Ôn tập cuối năm phần số học

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Vui Nguyen

Câu 1 :Tính
( 3,6 - 2\(\frac{2}{5}\) ) . \(\frac{-5}{3}\) + 3.( 2\(\frac{1}{2}\) : 50 % )
Câu 2 :Tìm x biết
a) \(\frac{1}{4}\) + \(\frac{1}{3}\) : (3x) = -5
b) ( 3x - 4 ) . ( 5x + 15 ) = 0
c) |2x - 1| = \(\frac{11}{2}\)
Câu 3 :Thực hiện phép tính
a) 1 - 3 .[ 4 - 30 : ( -18 + 3) ] ;
b) \(\frac{5.7+5.\left(-4\right)}{21.5}\);
c) -\(\frac{2}{9}\) + \(\frac{5}{4}\)+( - \(\frac{1}{6}\) ) : \(\frac{3}{5}\)+ \(\frac{1}{18}\) .
Câu 4 :Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Ot sao cho góc xOy có số đo 30°, góc xOt có số đo 70° .
a) Tính số đo góc yOt ? Tia Oy có là tia phân giác của góc xOt không ? Vì sao ?
b) Gọi tia Om là tia đối của tia Ox. Tính số đo góc mOt ?
c) Gọi tia Oa là tia phân giác của góc mOt. Tính số đo góc aOy ?
Câu 5 : Tính tổng các phân số lớn hơn \(\frac{1}{8}\) nhưng nhỏ hơn \(\frac{1}{7}\) và có tử là 3 .
Các bạn giúp mình nha !

PhuongThao
26 tháng 6 2020 lúc 21:27

Câu 4 :

O x y t a m

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có :

xOy < xOt ( vì 300< 700)

⇒ Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz

⇒ xOy + yOt = xOt

⇒ 300 + yOt = 700

⇒ yOt = 700-300= 400

Vì xOy = 300 ; yOt = 400

⇒ xOy ≠ yOt

⇒ Tia Oy không là tia phân giác của xOt

b) 2 góc xOt và mOt kề bù

⇒ xOt + mOt = 1800

⇒ 700 + mOt = 1800

⇒ mOt = 1800 -700 = 1100

c) Vì Oa là tia phân giác của mOt

⇒ mOa = tOa = \(\frac{mOt}{2}\)= \(\frac{110^0}{2}\)= 550

Vì 2 góc mOa và xOa kề bù

⇒ mOa + xOa = 1800

⇒ 550 + xOa = 1800

⇒ xOa = 1800 - 550

⇒ xOa = 1250

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ Ox có :

xOy < xOa ( vì 300 < 1250)

⇒ Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oa

⇒ xOy + yOa = xOa

⇒ 300 + yOa = 1250

⇒ yOa = 1250 - 300

⇒ yOa = 950

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 6 2020 lúc 21:40

Câu 2:

a) \(\frac{1}{4}+\frac{1}{3}:\left(3x\right)=-5\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}\cdot\frac{1}{3x}=-5-\frac{1}{4}=-\frac{21}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{9x}=\frac{-21}{4}\)

\(\Leftrightarrow9x=\frac{4\cdot1}{-21}=-\frac{4}{21}\)

hay \(x=-\frac{4}{21}:9=-\frac{4}{189}\)

Vậy: \(x=-\frac{4}{189}\)

b) Ta có: \(\left(3x-4\right)\left(5x+15\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-4=0\\5x+15=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=4\\5x=-15\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{4}{3}\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{\frac{4}{3};-3\right\}\)

c) Ta có: \(\left|2x-1\right|=\frac{11}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=\frac{11}{2}\\2x-1=-\frac{11}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\frac{11}{2}+1=\frac{13}{2}\\2x=-\frac{11}{2}+1=-\frac{9}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{13}{2}:2=\frac{13}{4}\\x=-\frac{9}{2}:2=-\frac{9}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{\frac{13}{4};\frac{-9}{4}\right\}\)

Câu 3:

a) Ta có: \(1-3\cdot\left[4-30:\left(-18+3\right)\right]\)

\(=1-3\cdot\left[4-30:\left(-15\right)\right]\)

\(=1-3\cdot\left[4-\left(-2\right)\right]\)

\(=1-3\cdot6=1-18=-17\)

b) Ta có: \(\frac{5\cdot7+5\cdot\left(-4\right)}{21\cdot5}\)

\(=\frac{5\cdot\left(7-4\right)}{5\cdot21}=\frac{3}{21}=\frac{1}{7}\)

c) Ta có: \(\frac{-2}{9}+\frac{5}{4}+\left(-\frac{1}{6}\right):\frac{3}{5}+\frac{1}{18}\)

\(=-\frac{2}{9}+\frac{5}{4}-\frac{5}{18}+\frac{1}{18}\)

\(=-\frac{2}{9}+\frac{5}{4}-\frac{4}{18}\)

\(=\frac{-8}{36}+\frac{45}{36}-\frac{8}{36}=\frac{29}{36}\)

PhuongThao
26 tháng 6 2020 lúc 21:44

Câu 2 :

a) \(\frac{1}{4}\) + \(\frac{1}{3}\): (3x) = -5

\(\frac{1}{3}\): (3x) = -5 - \(\frac{1}{4}\)

\(\frac{1}{3}\): (3x) = \(\frac{-21}{4}\)

⇒ 3x = \(\frac{1}{3}\): \(\frac{-21}{4}\)

⇒ 3x = \(\frac{-4}{63}\)

⇒ x = \(\frac{-4}{63}\):3

⇒ x = \(\frac{-4}{189}\)

Vậy x = \(\frac{-4}{189}\)

b) (3x-4) . (5x+15)=0

xảy ra 2 trường hợp 3x-4=0 ; 5x+15=0

* 3x-4 =0

⇒ 3x =0+4

⇒ 3x =4

⇒ x =4:3

⇒ Vô lý không tính được bạn nhé

* 5x+15 = 0

⇒ 5x = 0-15

⇒ 5x = -15

⇒ x = -15:5

⇒ x = -3

Vậy x ∈ ∅ và x ∈ 3

c) |2x-1| = \(\frac{11}{2}\)

xảy ra 2 trường hợp 2x-1 = \(\frac{11}{2}\); 2x-1 = \(\frac{-11}{2}\)

* 2x-1=\(\frac{11}{2}\)

⇒ 2x = \(\frac{11}{2}\)+1

⇒ 2x = \(\frac{9}{2}\)

⇒ x = \(\frac{9}{2}\):2

⇒ x = \(\frac{9}{4}\)

* 2x-1 = \(\frac{-11}{2}\)

⇒ 2x = 1 + \(\frac{-11}{2}\)

⇒ 2x = \(\frac{-9}{2}\)

⇒ x = \(\frac{-9}{2}\):2

⇒ x = \(\frac{-9}{4}\)

Vậy x ∈ { \(\frac{9}{4}\); \(\frac{-9}{4}\)}

PhuongThao
26 tháng 6 2020 lúc 21:31

Câu 1 :

(3,6 - 2\(\frac{2}{5}\)) . \(\frac{-5}{3}\) + 3 . (2\(\frac{1}{2}\) : 50% )

= (3,6-\(\frac{12}{5}\)) .\(\frac{-5}{3}\)+3.(\(\frac{5}{2}\): \(\frac{1}{2}\))

= 1,2 . \(\frac{-5}{3}\)+3.(\(\frac{5}{2}\). \(\frac{2}{1}\))

= -2+3.5

= -2+15

= 13


Các câu hỏi tương tự
Trần Phương Linh
Xem chi tiết
linh1234
Xem chi tiết
Nitrox RoA
Xem chi tiết
pham thi hoa
Xem chi tiết
Đỗ Phi Phi
Xem chi tiết
Như Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
Tu Vu
Xem chi tiết
Hải Ngân
Xem chi tiết
Vũ Bảo Duy
Xem chi tiết