2 loài sâu bọ nào sau đây có quá trình biến thái hoàn toàn ?
A chuồn chuồn và mọt hạ gỗ
B Mọt hại gỗ gỗ và bướm cải
C Châu chấu và bướm
D Chuồn chuồn và châu chấu
2 loài sâu bọ nào sau đây có quá trình biến thái hoàn toàn ?
A chuồn chuồn và mọt hạ gỗ
B Mọt hại gỗ gỗ và bướm cải
C Châu chấu và bướm
D Chuồn chuồn và châu chấu
cho các loài động vật sau:ve bò,ve sầu,mọt hạt gỗ,dế mèn,nhện nhà,nhện đỏ,bò cạp,bọ ngựa.Hãy sát định những động vật nào thguộc lớp hình nhện?Động vật nào thuộc lớp sâu bọ?
Hãy cho biết các đại diện: giun tròn,kiến,cua,thỏ,giun dẹp,chuồn chuồn,tôm,mèo trao đổi khí qua cơ quan nào ?
đề 3 : câu 1: a)trình bày đặc điểm cấu tạo của trai sông thích nghi với khả năng tự vệ?
b) tại sao mực và ốc sên được xếp vào nghành thân mềm?
câu 2:a) tại sao châu chấu lớn lên qua nhiều lần lột xác?
b) nhện có đặc điểm cấu tạo nào thích với khả năng bắt mồi và tiêu hoá?
câu 3: a) sắp xếp các động vật sau vào các nghành đã học: trùng biến hình , sò , giun đũa , san hô , chuồn chuồn.
b) nêu vai trò của nghành chân khớp đối với thực tiễn.
Bạn An cho rằng vỏ cơ thể trai sông cứng hơn so với vỏ cơ thể châu chấu và trai sông mà trai sông không lột xác thì châu chấu cũng ko phải lột xác vẫn phát triển . theo em, bạn An nói đúng hay sai ?
Mn giúp ạ câu nào bt thì lm k thì thôiiiiiii ^^
Câu 16: Trong các động vật dưới đây, động vật nào hô hấp bằng da?
A. Ếch đồng. B. Giun đất. C. Ễnh ương lớn D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 17: Quá trình biến thái hoàn toàn của ếch diễn ra
A. Trứng – nòng nọc - ếch trưởng thành B. Nòng nọc – trứng - ếch trưởng thành
C. Ếch trưởng thành – nòng nọc – trứng D. Trứng - ếch trưởng thành – nòng nọc
Câu 18: Phát biểu nào dưới đây về vượn là sai?
A. Không có đuôi. B. Sống thành bầy đàn.
C. Có chai mông nhỏ. D. Có túi má lớn.
Câu 19: Động vật nào dưới đây phát triển qua biến thái?
A. Thằn lằn bóng đuôi dài. B. Chim bồ câu. C. Châu chấu. D. Thỏ rừng.
Câu 20: Đặc điểm nào dưới đâu giúp cơ thể thằn lằn giữ nước?
A. Da có lớp vảy sừng bao bọc. B. Mắt có tuyến lệ giữ ẩm.
C. Hậu thận và trực tràng có khả năng hấp thụ lại nước. D. Cả A và C đều đúng.
Câu 21: Phát biểu nào dưới đây về thỏ là sai?
A. Con đực có hai cơ quan giao phối.
B. Ăn thức ăn bằng cách gặm nhấm.
C. Có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang để lẩn trốn kẻ thù.
D. Là động vật hằng nhiệt.
Câu 22: Trong các động vật sau, động vật nào có quan hệ họ hàng gần với nhện nhà nhất A. Trai sông. B. Bọ cạp. C. Ốc sên. D. Giun đất.
Câu 23: Tiêu chí nào dưới đây biểu thị sự đa dạng sinh học?
A. Số lượng loài trong quần thể. B. Số lượng cá thể trong quần xã.
C. Số lượng loài. D. Số lượng cá thể trong một loài.
Câu 24: Động vật nào dưới đây thụ tinh ngoài?
A. Cá chép. B. Chim bồ câu. C.Rùa núi vàng. D. Thỏ hoang.
Câu 25: Các phần cơ thể của sâu bọ là
A. Đầu và ngực. B. Đầu, ngực và bụng.
C. Đầu-ngực và bụng. D. Đầu và bụng.
Câu 26: Trong các nguyên nhân sau, đâu là nguyên nhân chính dẫn đến sự diệt vong của nhiều loài động thực vật hiện nay?
A. Do các hoạt động của con người.
B. Do các loại thiên tai xảy ra.
C. Do khả năng thích nghi của sinh vật bị suy giảm dần.
D. Do các loại dịch bệnh bất thường.
Câu 27: Phủ ngoài cơ thể chân khớp là lớp
A. Da .B. Vỏ đá vô C. Cuticun. D. Vỏ kitin.
Câu 28: Loài lưỡng cư nào dưới đây trên lưng có những lỗ nhỏ; khi đẻ trứng, cóc cái phết trứng đã thụ tinh lên lưng, trứng lọt vào các lỗ và phát triển thành nòng nọc?
A. Cóc mang trứng Tây Âu. B. Cóc tổ ong Nam Mĩ.
C. Nhái Nam Mĩ. D. Cá cóc Tam Đảo.
Câu 29: Chim bồ câu có tập tính nuôi con như thế nào?
A. Chỉ nuôi con bằng cách mớm mồi cho con. B. Nuôi con bằng sữa mẹ.
C. Nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi cho con. D. Con non tự đi kiếm mồi.
Câu 30: Vận tốc nhảy của kanguru là bao nhiêu?
A. 20 – 30 km/giờ. B. 30 – 40 km/giờ. C. 40 – 50 km/giờ. D. 50 – 60 km/giờ
Cho các loài động vật sau : Chó , mèo , tôm , cua , ốc , rắn , thỏ , châu chấu , kiến , chim sẻ , ruồi , chim đại bàng , chim bồ câu , cá , trai , muỗi , con đỉa , giun đất , gián . Hãy sắp xếp các loài động vật trên theo cùng nhóm cơ quan trao đổi khí của chúng .
Có những biện pháp nào chống sâu bọ có hại nhưng an toàn với môi trường
Câu 1: Nêu đặc điểm chung của ngành thân mềm? Kể tên một số loài thuộc ngành thân mềm? Tại sao mực bơi nhanh lại được xếp cùng ngành với ốc sên bò chậm chạp?
Câu 2: Tại sao trong quá trình lớn lên ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần? Người dân địa phương em thường có kinh nghiệm đánh bắt tôm theo cách nào?
Câu 3: Nêu cấu tạo của châu chấu. Hô hấp ở châu chấu khác ở tôm như thế nào?
Câu 4: Hãy cho biết một số sâu bọ có tập tính phong phú ở địa phương em. Nêu đặc điểm chung của ngành Sâu bọ.
Câu 5: Nêu đặc điểm chung của ngành Chân khớp. Trong số các đặc điểm đó thì đặc điểm nào ảnh hưởng lớn đến sự phân bố rộng rãi của chúng?
Câu 6: Kể tên một số sâu bọ hại cây trồng? Địa phương em có những biện pháp nào để diệt sâu bọ hại môi trường?
Giúp mk với! Đề mới làm đc vài câu 😅😅😅
Câu 1: Đại diện nào của ngành Động vật nguyên sinh trong quá trình dinh dưỡng xuất hiện enzim tiêu hóa?
A. Trùng kiết lị. |
B. Trùng giày. |
C. Trùng roi. |
D. Trùng biến hình. |
Câu 2: Trùng roi xanh hô hấp bằng cách nào?
A. Qua không bào co bóp và qua màng tế bào. |
B. Nhờ sự trao đổi khí qua màng tế bào. |
C. Qua không bào tiêu hóa. |
D. Qua không bào co bóp. |
Câu 3: Chân giả của trùng biến hình được tạo thành nhờ
A. không bào co bóp. |
B. không bào tiêu hóa. |
C. nhân. |
D. chất nguyên sinh. |
Câu 4: Trùng sốt rét có đặc điểm:
A. di chuyển bằng chân giả, sinh sản theo kiểu phân đôi. |
B. di chuyển bằng roi, sinh sản theo kiểu phân đôi. |
C. di chuyển bằng chân giả rất ngắn, kí sinh ở thành ruột. |
D. không có bộ phận di chuyển, sinh sản theo kiểu phân nhiều. |
Câu 5: Bào xác trùng kiết lị sẽ chết khi gặp nhiệt độ cao (48-600C). Vậy có thể phòng bệnh bằng cách nào?
A. Ăn chín uống sôi. |
B. Rửa tay sau khi ăn. |
C. Ăn thức ăn ôi thiu. |
D. Tiêu diệt ruồi nhặng. |
Câu 6: Tế bào gai của thủy tức có chức năng chủ yếu là
A. tiêu hóa . |
B. cảm ứng. |
C. bắt mồi. |
D. sinh sản. |
Câu 7: Hóa thạch loài ruột khoang nào sau đây là vật chỉ thị địa tầng, địa chất?
A. Sứa . |
B. Thủy tức. |
C. San hô. |
D. Hải quỳ. |
Câu 8: Đai nhận trứng chứa tinh dịch thắt lại 2 đầu tuột ra khỏi cơ thể giun gọi là?
A. Ấu trùng. |
B. Nhộng. |
C. Giun non. |
D. Kén. |
Câu 9: Giun móc câu xâm nhập vào cơ thể qua
A.đường tiêu hóa. |
B. đường hô hấp. |
C. đường máu. |
D. da bàn chân. |
Câu 10: Trai sông phát tán bằng cách nào?
A. Ấu trùng theo dòng nước. |
B. Ấu trùng bám trên mình ốc. |
C. Ấu trùng bám vào da cá di chuyển đến vùng khác. |
D. Ấu trùng bám trên tôm. |
Câu 11: Hoạt động di chuyển của trai sông là gì?
A. Lối sống của trai thích hoạt động. |
B. Trai sông ít hoạt động. |
C. Khi di chuyển trai bò lê. |
D. Phần đầu của trai phát triển. |
Câu 12: Trong những động vật sau con nào thuộc lớp giáp xác?
A. Cua biển, nhện. |
B. Tôm sông, tôm sú. |
C. Cáy, mọt ẩm. |
D. Rận nước, sun. |
Câu 13: Phần đầu ngực của nhện, bộ phận nào làm nhiệm vụ bắt mồi và tự vệ ?
A. Đôi kìm có tuyến độc. |
B. Đôi chân xúc giác. |
C. Bốn đôi chân bò. |
D. Núm tuyến tơ. |
Câu 14: Tại sao đàn châu chấu bay đến đâu thì gây ra mất mùa đến đó?
A. Châu chấu đậu vào hoa màu làm dập nát thui chột các phần non của cây. |
B. Châu chấu mang theo bệnh gây hại hoa màu. |
C. Châu chấu phàm ăn, cắn phá cây dữ dội. |
D. Châu chấu đậu vào hoa màu làm dập nát thui chột các phần non của cây. Châu chấu phàm ăn, cắn phá cây dữ dội. |
Câu 15: Trong số các nhóm ĐV dưới đây, nhóm ĐV nào thuộc ngành chân khớp?
A. Chấu chấu, cá chép, nhện. |
B. Tôm sông, ốc sên, châu chấu. |
C. Tôm sông, nhện, châu chấu. |
D. Chấu chấu, ốc sên, nhện. |
Help me !