đề 3 : câu 1: a)trình bày đặc điểm cấu tạo của trai sông thích nghi với khả năng tự vệ?
b) tại sao mực và ốc sên được xếp vào nghành thân mềm?
câu 2:a) tại sao châu chấu lớn lên qua nhiều lần lột xác?
b) nhện có đặc điểm cấu tạo nào thích với khả năng bắt mồi và tiêu hoá?
câu 3: a) sắp xếp các động vật sau vào các nghành đã học: trùng biến hình , sò , giun đũa , san hô , chuồn chuồn.
b) nêu vai trò của nghành chân khớp đối với thực tiễn.
đề 2 : câu 1 : a ) tại sao mực tự vệ bằng cách tung hoả mù mà mắt mực vẫn nhìn thấy được còn các loài vật khác không nhìn thấy ?
b) tại sao ốc sên và nhện lai không được xếp chung vào nghành thân mềm?
câu 2 :a) trình bày cách chăng lưới và bắt mồi của nhện nhà?
b) sự tiêu hoá của nhện có gì khác so với châu chấu?
câu 3 : a)tôm muốn lớn lên thì phải thực hiện quá trình gì? tại sao?
b) sắp xếp các nghành sau vào các nghành đã học : trùng kiết lị , sán dây , hải quỳ , ong , bạch tuộc , giun kim.
Đề 1 : Câu 1: a)đặc điểm cấu tạo của trai sông thích nghi với cách dinh dưỡng của nó? cách dinh dưỡng đó có ý nghĩa như thế nào đối với môi trường nước?
b) tại sao trai sông và mực được xếp vào nghành thân mềm?
câu 2 a) trình bày cấu tạo của nhện thích nghi với tập tính chăng lưới và bắt mồi
b) sự tiêu hoá thức ăn của nhện có gì khác so với tôm sông?
câu 3 : a) tại sao động vật thuộc lớp sâu bọ phải phát triển qua biến thái?
b) sắp xếp các động vật sau đây vào các nghành đã học: trùng kiết lị , hải quỳ , giun tròn , bọ ngựa , nhện nhà , cua đồng , giun đất.