- Qu bề mặt cơ thể: giun tròn, giun dẹp .
- Qua hệ thống ống khí: kiến, chuồn chuồn.
- Qua mang: cua, tôm.
- Qua phổi: mèo.
- Qu bề mặt cơ thể: giun tròn, giun dẹp .
- Qua hệ thống ống khí: kiến, chuồn chuồn.
- Qua mang: cua, tôm.
- Qua phổi: mèo.
Cho các loài động vật sau : Chó , mèo , tôm , cua , ốc , rắn , thỏ , châu chấu , kiến , chim sẻ , ruồi , chim đại bàng , chim bồ câu , cá , trai , muỗi , con đỉa , giun đất , gián . Hãy sắp xếp các loài động vật trên theo cùng nhóm cơ quan trao đổi khí của chúng .
2 loài sâu bọ nào sau đây có quá trình biến thái hoàn toàn ? A chuồn chuồn và mọt hạ gỗ B Mọt hại gỗ gỗ và bướm cải C Châu chấu và bướm D Chuồn chuồn và châu chấu
So với giun đũa ở giun đất xuất hiện hệ cơ quan mới nào?
1. Cách di chuyển của trùng roi xanh, trùng biến hình, trùng đế dày, thủy tức?
2. Cách dinh dưỡng của trùng roi xanh, trùng biến hình, trùng đế dày, thủy tức, ruột khoang, giun kim, trai sông, tôm sông?
3.Môi trường sống của: thủy tức, sứa, giun tròn, sán lá gan, giun đất, san hô, hải quỳ,châu chấu?
4. Trình bày vai trò thực tiễn của giun đốt, thân mềm, sâu bọ ?
5. Kể tên 5- 10 đại diện của các ngành sau: Động vật nguyên sinh, ruột khoang, giun đốt, thân mềm, chân khớp, giáp xác?
6. Nêu cấu tạo ngoài của Tôm sông,châu chấu, nhện, thủy tức, cá chép?
7. So sánh trùng roi xanh với thực vật?
8.Đa dạng của lớp giáp xác, động vật nguyên sinh,thân mềm,sâu bọ?
9. Cho các loài động vật sau: sán dây, trùng sốt rét, ruồi, ốc sên, san hô, đỉa, giun đũa, cua đồng.
Hãy sắp xếp chúng vào đúng các ngành động vật tương ứng.
10. Khi vườn rau cải nhà em vừa có sâu hại xuất hiện, em có thể áp dụng những biện pháp phòng trừ sâu hại nào?
Câu 1:trình bày cấu tạo ngoài của giun đốt và thích nghi với đời sống trong đát như thế nào ?
Câu 2:trình bày cấu tạo ngoài của tôm? vì sao tôm chín lại đổi màu ?
Câu 3:vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi , từ đó đưa ra biện pháp phòng tránh
Câu 4:nêu biện pháp phòng tránh bệnh giun sán
Câu 5:Trình bày cấu tạo ngoài của châu chấu , nhện
giúp mk nha mai thi r
đề 3 : câu 1: a)trình bày đặc điểm cấu tạo của trai sông thích nghi với khả năng tự vệ?
b) tại sao mực và ốc sên được xếp vào nghành thân mềm?
câu 2:a) tại sao châu chấu lớn lên qua nhiều lần lột xác?
b) nhện có đặc điểm cấu tạo nào thích với khả năng bắt mồi và tiêu hoá?
câu 3: a) sắp xếp các động vật sau vào các nghành đã học: trùng biến hình , sò , giun đũa , san hô , chuồn chuồn.
b) nêu vai trò của nghành chân khớp đối với thực tiễn.
Kể tên động vật thuộc nghành động vật không xương sống
- Nghành động vật nguyên sinh:..................................................
- Nghành Ruột khoang:......................................................................
- Nghành Giun dẹp:...........................................................................
- Nghành Giun tròn:............................................................................
- Nghành Giun đốt:...........................................................................
- Nghành thân mềm:.........................................................................
- Nghành chân khớp:.............................................................................
c1:Nêu hình thức dinh dưỡng và sinh sản của 1 đại diện ĐV nguyên sinh (trùng roi, trùng biến hình, trùng dày)
c2:phân tích đặc điểm cấu tạo phù hợp và lối sống của một đại diện của ngành giun (sán lá gan,sán lá trầu, giun đũa,giu đất)
c3:Nêu hình dạng cấu tạo ngoài của trai sông hoặc đặc điểm chung của ngành thân mền.
c4:-so sánh các phần cơ thể và các phần phụ giữa 2 đại diện thuộc ngành chân khớp(tôm,nhện,châu chấu)
-giải thích đặc điểm,cấu tạo của 1 đại diện của ngành chân khớp liên quan đến ngành chân khớp hoặc tập tính.
Câu 1: Ngành giun dẹp khác ngành giun tròn ở đặc điểm cơ bản nào?
Câu 2: Mực phun chất lỏng màu đen ( hay còn gọi là mực ) để làm gì?
Câu 3: Em thường gặp ốc sên ở đâu? Khi bò ốc sên để lại dấu vết trên lá như thế nào?