Câu 1: Đại diện nào của ngành Động vật nguyên sinh trong quá trình dinh dưỡng xuất hiện enzim tiêu hóa?
A. Trùng kiết lị. |
B. Trùng giày. |
C. Trùng roi. |
D. Trùng biến hình. |
Câu 2: Trùng roi xanh hô hấp bằng cách nào?
A. Qua không bào co bóp và qua màng tế bào. |
B. Nhờ sự trao đổi khí qua màng tế bào. |
C. Qua không bào tiêu hóa. |
D. Qua không bào co bóp. |
Câu 3: Chân giả của trùng biến hình được tạo thành nhờ
A. không bào co bóp. |
B. không bào tiêu hóa. |
C. nhân. |
D. chất nguyên sinh. |
Câu 4: Trùng sốt rét có đặc điểm:
A. di chuyển bằng chân giả, sinh sản theo kiểu phân đôi. |
B. di chuyển bằng roi, sinh sản theo kiểu phân đôi. |
C. di chuyển bằng chân giả rất ngắn, kí sinh ở thành ruột. |
D. không có bộ phận di chuyển, sinh sản theo kiểu phân nhiều. |
Câu 5: Bào xác trùng kiết lị sẽ chết khi gặp nhiệt độ cao (48-600C). Vậy có thể phòng bệnh bằng cách nào?
A. Ăn chín uống sôi. |
B. Rửa tay sau khi ăn. |
C. Ăn thức ăn ôi thiu. |
D. Tiêu diệt ruồi nhặng. |
Câu 6: Tế bào gai của thủy tức có chức năng chủ yếu là
A. tiêu hóa . |
B. cảm ứng. |
C. bắt mồi. |
D. sinh sản. |
Câu 7: Hóa thạch loài ruột khoang nào sau đây là vật chỉ thị địa tầng, địa chất?
A. Sứa . |
B. Thủy tức. |
C. San hô. |
D. Hải quỳ. |
Câu 8: Đai nhận trứng chứa tinh dịch thắt lại 2 đầu tuột ra khỏi cơ thể giun gọi là?
A. Ấu trùng. |
B. Nhộng. |
C. Giun non. |
D. Kén. |
Câu 9: Giun móc câu xâm nhập vào cơ thể qua
A.đường tiêu hóa. |
B. đường hô hấp. |
C. đường máu. |
D. da bàn chân. |
Câu 10: Trai sông phát tán bằng cách nào?
A. Ấu trùng theo dòng nước. |
B. Ấu trùng bám trên mình ốc. |
C. Ấu trùng bám vào da cá di chuyển đến vùng khác. |
D. Ấu trùng bám trên tôm. |
Câu 11: Hoạt động di chuyển của trai sông là gì?
A. Lối sống của trai thích hoạt động. |
B. Trai sông ít hoạt động. |
C. Khi di chuyển trai bò lê. |
D. Phần đầu của trai phát triển. |
Câu 12: Trong những động vật sau con nào thuộc lớp giáp xác?
A. Cua biển, nhện. |
B. Tôm sông, tôm sú. |
C. Cáy, mọt ẩm. |
D. Rận nước, sun. |
Câu 13: Phần đầu ngực của nhện, bộ phận nào làm nhiệm vụ bắt mồi và tự vệ ?
A. Đôi kìm có tuyến độc. |
B. Đôi chân xúc giác. |
C. Bốn đôi chân bò. |
D. Núm tuyến tơ. |
Câu 14: Tại sao đàn châu chấu bay đến đâu thì gây ra mất mùa đến đó?
A. Châu chấu đậu vào hoa màu làm dập nát thui chột các phần non của cây. |
B. Châu chấu mang theo bệnh gây hại hoa màu. |
C. Châu chấu phàm ăn, cắn phá cây dữ dội. |
D. Châu chấu đậu vào hoa màu làm dập nát thui chột các phần non của cây. Châu chấu phàm ăn, cắn phá cây dữ dội. |
Câu 15: Trong số các nhóm ĐV dưới đây, nhóm ĐV nào thuộc ngành chân khớp?
A. Chấu chấu, cá chép, nhện. |
B. Tôm sông, ốc sên, châu chấu. |
C. Tôm sông, nhện, châu chấu. |
D. Chấu chấu, ốc sên, nhện. |
Help me !
Câu 1: Đại diện nào của ngành Động vật nguyên sinh trong quá trình dinh dưỡng xuất hiện enzim tiêu hóa?
A. Trùng kiết lị. |
B. Trùng giày. |
C. Trùng roi. |
D. Trùng biến hình |
Câu 2: Trùng roi xanh hô hấp bằng cách nào?
A. Qua không bào co bóp và qua màng tế bào. |
B. Nhờ sự trao đổi khí qua màng tế bào. |
C. Qua không bào tiêu hóa. |
D. Qua không bào co bóp. |
Câu 3: Chân giả của trùng biến hình được tạo thành nhờ
A. không bào co bóp. |
B. không bào tiêu hóa. |
C. nhân. |
D. chất nguyên sinh |
Câu 4: Trùng sốt rét có đặc điểm:
A. di chuyển bằng chân giả, sinh sản theo kiểu phân đôi. |
B. di chuyển bằng roi, sinh sản theo kiểu phân đôi. |
C. di chuyển bằng chân giả rất ngắn, kí sinh ở thành ruột. |
D. không có bộ phận di chuyển, sinh sản theo kiểu phân đôi |
Câu 5: Bào xác trùng kiết lị sẽ chết khi gặp nhiệt độ cao (48-600C). Vậy có thể phòng bệnh bằng cách nào?
A. Ăn chín uống sôi. |
B. Rửa tay sau khi ăn. |
C. Ăn thức ăn ôi thiu. |
D. Tiêu diệt ruồi nhặng. |
Câu 6: Tế bào gai của thủy tức có chức năng chủ yếu là
A. tiêu hóa . |
B. cảm ứng. |
C. Bắt mồi. |
D. sinh sản. |
Câu 7: Hóa thạch loài ruột khoang nào sau đây là vật chỉ thị địa tầng, địa chất?
A. Sứa . |
B. Thủy tức. |
C. San hô. |
D. Hải quỳ |
Câu 8: Đai nhận trứng chứa tinh dịch thắt lại 2 đầu tuột ra khỏi cơ thể giun gọi là?
A. Ấu trùng. |
B. Nhộng. |
C. Giun non. |
D. Kén. |
Câu 9: Giun móc câu xâm nhập vào cơ thể qua
A.đường tiêu hóa. |
B. đường hô hấp. |
C. đường máu. |
D. da bàn chân. |
Câu 10: Trai sông phát tán bằng cách nào?
A. Ấu trùng theo dòng nước. |
B. Ấu trùng bám trên mình ốc. |
C. Ấu trùng bám vào da cá di chuyển đến vùng khác. |
D. Ấu trùng bám trên tôm. |
Câu 11: Hoạt động di chuyển của trai sông là gì?
A. Lối sống của trai thích hoạt động. |
B. Trai sông ít hoạt động. |
C. Khi di chuyển trai bò lê. |
D. Phần đầu của trai phát triển |
Câu 12: Trong những động vật sau con nào thuộc lớp giáp xác?
A. Cua biển, nhện. |
B. Tôm sông, tôm sú. |
C. Cáy, mọt ẩm. |
D. Rận nước, sun. |
Câu 13: Phần đầu ngực của nhện, bộ phận nào làm nhiệm vụ bắt mồi và tự vệ ?
A. Đôi kìm có tuyến độc. |
B. Đôi chân xúc giác. |
C. Bốn đôi chân bò. |
D. Núm tuyến tơ. |
Câu 14: Tại sao đàn châu chấu bay đến đâu thì gây ra mất mùa đến đó?
A. Châu chấu đậu vào hoa màu làm dập nát thui chột các phần non của cây. |
B. Châu chấu mang theo bệnh gây hại hoa màu. |
C. Châu chấu phàm ăn, cắn phá cây dữ dội. |
D. Châu chấu đậu vào hoa màu làm dập nát thui chột các phần non của cây. Châu chấu phàm ăn, cắn phá cây dữ dội |
Câu 15: Trong số các nhóm ĐV dưới đây, nhóm ĐV nào thuộc ngành chân khớp?
A. Chấu chấu, cá chép, nhện. |
B. Tôm sông, ốc sên, châu chấu. |
C. Tôm sông, nhện, châu chấu. |
D. Chấu chấu, ốc sên, nhện. |