1, Z={...;-3;-2;-1;0;1;2;3;...}
2,
a.Số đối của số nguyên a là -a.
b.Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên âm, nguyên dương hoặc số 0.
3,
Phép cộng hai số nguyên :
-Khác dấu; không đối nhau : Ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng(số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.
-Đối nhau: Có tổng bằng 0.
Phép trừ : Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b thì ta cộng a với số đối của b.
Phép nhân hai số nguyên:
-Khác dấu : ta nhân 2 GTTĐ của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả nhận được.
-Cùng dấu: ta nhân 2 GTTĐ.(giá trị tuyệt đối)
4,Tính chất và công thức :
-Phép cộng:
+Công thức :
-a + b = -(\(|\)a\(|\)-\(|\)b\(|\)) với a<b
-a + b = +(\(|\)b\(|\)-\(|\)a\(|\)) với b>a
+Tính chất :
Tính chất giao hoán: a+b=b+a
Tính chất kết hợp: (a+b)+c=a+(b+c)
Cộng với 0: a+0=0+a=a
Cộng với số đối: a+(-a)=0
-Phép nhân :
+Công thức:
✳Khác dấu: +a . (-b) = -(\(|\)a\(|\).\(|\)b\(|\))
✳Cùng dấu:
.Nguyên âm : (-a).(-b)=\(|\)a\(|\). \(|\)b\(|\)
.Nguyên dương: a . b = \(|\)a\(|\). \(|\)b\(|\)
+Tính chất:
Tính chất giao hoán: a.b=b.a
Tính chất kết hợp: (a.b).c=a.(b.c)
Nhân với 1: a.1=1.a=a
Nhân với (-1): a.(-1)=(-1).a= -a
Tính chất phân phối giữa phép cộng và phép nhân:
a(b+c)=ab+ac