Ôn tập Tam giác

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Mai Thị Lam Oanh

1.Cho góc xOy < 180 độ và tia phân giác OM của góc đó. Trên tia OM lấy điểm I. Gọi E và F lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ điểm I đến Ox và Oy.

a) CM: △IOE = △IOF

b) CM: EF⊥OM

c) Tìm điều kiện của góc xOy để △OEF là △đều.

2. Cho O là điểm nằm giữa A và B của đoạn thẳng AB (O≠ A và B). Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB vẽ các tia Ox, Oy sao cho góc AOx = góc BOy < 90 độ. Lấy điểm C ∈ tia Ox và điểm D ∈ tia Oy sao cho OC = OA và OD = OB. CMR : AD = BC.

Học tốt
25 tháng 1 2018 lúc 18:48

E F O x y I M

a)Xét \(\Delta\)IOE và \(\Delta\)IFO lần lượt vuông tại E,F:

OI là cạnh chung.

\(\widehat{EOI}=\widehat{IOF}(gt)\)

=>\(\Delta\)OIE=\(\Delta\)OIF( cạnh huyền-góc nhọn kề)

b)Đặt K là giao điểm của EF và OM

\(\Delta\)OIE=\(\Delta\)OIF => OE=OF.

Xét \(\Delta\)KEO và \(\Delta\)KFO có:

OE=OF(cmt)

OK là cạnh chung

\(\widehat{EOI}=\widehat{IOF}(gt)\)

=>\(\Delta\)OEK=\(\Delta\)OFK(c-g-c)

=> \(\widehat{EKO}=\widehat{FKO}\)

Lại có : \(\widehat{EKO}+\widehat{FKO}=180^0\)

=> \(\widehat{EKO}=\widehat{FKO}=180^0:2=90^0\)

=> EF\(\perp\)OM

c)

Ta có:

OE=OF(cmt)

=> \(\Delta\)OEF cân ở O

Để \(\Delta\)OEF đều ở O thì \(\widehat{EOF}=60^0=>\widehat{xOy}=60^0\)


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Ngọc Vy :3
Xem chi tiết
Ngân Phương Dương
Xem chi tiết
Thanh Thùy Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Đức Dương
Xem chi tiết
Đào Phúc Tran
Xem chi tiết
Đỗ Thạch Ngọc Anh
Xem chi tiết
ミ★ΉảI ĐăПG 7.12★彡
Xem chi tiết
Châu Anh Hà Ngọc
Xem chi tiết
Mtrangg
Xem chi tiết