1.Vì nhiệt độ ở các nước hàn đới gần Bắc Cực và Nam Cực thấp hơn nhiệt độ của thủy ngân.Nên ta phải dùng nhiệt kế rượu để đo
2.Khi có quá nhiều giọt nước ngưng tụ ở mây,lâu ngày chúng nặng dần và rơi xuống tạo thành mưa.
1.Vì nhiệt độ ở các nước hàn đới gần Bắc Cực và Nam Cực thấp hơn nhiệt độ của thủy ngân.Nên ta phải dùng nhiệt kế rượu để đo
2.Khi có quá nhiều giọt nước ngưng tụ ở mây,lâu ngày chúng nặng dần và rơi xuống tạo thành mưa.
1. Ở nhiệt kế rượu khi nhiệt độ giảm, bầu ống quản bằng thủy tinh và rượu đều co lại. Tại sao mực rượu vẫn tụt xuống trong ống quản của nhiệt kế?
Câu 1: Trong các hiện tượng sau đấy, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước.
B. Đốt một ngọn nến.
C. Đốt một ngọn đèn dầu.
D. Đúc một cái chuông đồng.
Câu 2: Lí do nào sau đây là một trong những lí do chính khiến người ta chỉ chế tạo nhiệt kế rượu mà không chế tạo nhiệt kế nước?
A. Vì nước dãn nở vì nhiệt kém rượu.
B. Vì nước dãn nở vì nhiệt một cách đặc biệt, không đều.
C. Vì nhiệt kế nước không đo được những nhiệt độ trên 0°c.
D. Vì nhiệt kế nước không đo được những nhiệt độ trên 100°C
Câu 3: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự đông đặc?
A. Phơi quần, áo C. Làm đá trong tủ lạnh
B. Đúc tượng đồng D. Rèn thép trong lò rèn
Câu 4: Chất nào trong các chất sau đây khi đông đặc thể tích không tăng?
A. Nước C. Đồng
B. Chì D. Gang
Câu 5: Chọn câu sai
Nhiệt kế thủy ngân dùng để đo
A. nhiệt độ của nước đá đang tan.
B. nhiệt độ của lò luyện kim đang hoạt động.
C. nhiệt độ khí quyển.
D. nhiệt độ cơ thể người.
Câu 6: Cho hai nhiệt kế rượu và thủy ngân. Dùng nhiệt kế nào có thể đo được nhiệt độ của nước đang sôi? Cho biết nhiệt độ sôi của rượu và thủy ngân lần lượt là 80oC và 357oC.
A. Cả nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế rượu.
B. Không thể dùng nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế rượu.
C. Nhiệt kế rượu.
D. Nhiệt kế thủy ngân
Câu 7: Nhiệt kế nào dưới đây có thể đùng để đo nhiệt độ của băng phiến đang nóng chảy?
A. Nhiệt kế rượu. C. Nhiệt kế y tế.
B. Nhiệt kế thủy ngân. D. Nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế rượu
Câu 8: Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì:
A. Rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn 100°C.
B. Rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100°C.
C. Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 100°C.
D. Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 0°C.
Câu 9: Hiện tượng nóng chảy của một vật xảy ra khi
A. đun nóng vật rắn bất kì.
B. đun nóng vật đến nhiệt độ nóng chảy của chất cấu thành vật thể đó.
C. đun nóng vật trong nồi áp suất.
D. đun nóng vật đến 100oC.
Câu 10. Nhiệt độ của người bình thường là ….
A. 42oC C. 37oC
B. 35oC D. 39,5oC
Ccá bạn có thể giải giùm mik các câu này đc ko?
1. Về mùa hè trời nóng, để giảm bớt nóng em lấy khăn lau mặt và lau tay. Vì sao?
2. Tại sao khi cho nước đá vào nước ở nhiệt độ bình thường, nước đá lại nổi lên trên nước?
3. Người ta có thể lầm lạnh một chai nước uống bằng cách bocjxung quanh thành chai một khăn ẩm hoặc vại đất có đổ nước. Vì sao?
các bạn mách mk nhé các bạn tự lấy nhiệt kế y tế nào cũng dc mai mk nộp rùi help me c1: nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế là :..................... c2: nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế là:.................. c3: phạm vi đo của nhiệt kế từ:................ đến ........................... c4 : đọ chia nhỏ nhất của nhiệt kế:...................... c5 nhiệt độ được ghi màu đỏ
Khi nhiệt kế thủy ngân (hoặc rượu) nóng lên thì cả bầu chứa và thủy ngân (hoặc rượu) đều nóng lên. Tại sao thủy ngân (hoặc rượu) vẫn dâng lên trong ống thủy tinh?
Giúp mình với nha🤗🤗🤗
Vạch kế hoạch kiểm chứng sự bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ,gió,diện tích mặt thoáng của chất lỏng
khi không khí ở nhiệt độ 30 dộ C, nếu trong 1m khối không khí chứa 7,5g hơi nước thì ta vẫn thấy dễ chịu. Còn nếu lượng hơi nước trong 1m khối không khí vượt quá 25g thì ta cảm thấy oi bức khó chịu. Hãy giải thích tại sao
Trường hợp nào sau đây không phải sự ngưng tụ A.Sự tao thành sương mù B.Sự tạo thành mưa C.Sự tạo thành hơi nước D.Sự tạo thành mây
Ở nhiệt độ nào thì một chất lỏng, cho dù có tiếp tục đun vẫn không tăng nhiệt độ? Sự bay hơi của chất lỏng ở nhiệt độ này có gì đặc biệt?