a) Để \(\sqrt{\dfrac{3}{x-5}}\) có nghĩa thì :
\(\dfrac{3}{x-5}\ge0\) mà 3 > 0 nên => x - 5 > 0 <=> x > 5
b) Để \(\sqrt{\dfrac{x-3}{x+5}}\) có nghĩa thì :
\(\dfrac{x-3}{x+5}\ge0\) ; x \(\ne-5\)
Ta có bảng xét dấu :
=> x \(\le-5\) Hoặc x \(\ge3\)
c) Để \(A=\sqrt{x-3}-\sqrt{\dfrac{1}{4-x}}\) có nghĩa thì :
x - 3 \(\ge\) 0 <=> x \(\ge3\)
\(\dfrac{1}{4-x}\ge0\) mà 1 > 0 nên => 4 - x > 0 <=> x < 4
d) Để \(B=\dfrac{1}{\sqrt{x-1}}+\dfrac{2}{\sqrt{x^2-4x+4}}\) = \(\dfrac{1}{\sqrt{x-1}}+\dfrac{2}{\sqrt{\left(x-2\right)^2}}\) có nghĩa thì :
\(x-1\ge0< =>x\ge1\)
\(\dfrac{2}{\left|x-2\right|}\ge0\) Mà 2 > 0 nên => | x - 2 | >0 <=> x -2 \(\ge\) 0 <=> x \(\ge2\)
e) \(\text{Đ}\text{ể}:C=\sqrt{\dfrac{-3}{x-5}}\) có nghĩa thì :
\(\dfrac{-3}{x-5}\ge0\)
Mà -3 < 0 nên => x -5 < 0 <=> x < 5
F) Để \(D=3+\sqrt{x^2-9}\) có nghĩa thì :
\(\sqrt{x^2-9}=\sqrt{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}< =>\left(x+3\right)\left(x-3\right)\ge0\)
Ta có bảng xét dấu :
=> x \(\le-3\) Hoặc x \(\ge3\)
g) Để \(E=\dfrac{1}{1-\sqrt{x-1}}\) có nghĩa thì :
x -1 \(\ge0\) mà 1 > 0 nên => x - 1 > 0 <=> x > 1
h) Để H = \(\sqrt{x^2+2x+3}=\sqrt{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}\) có nghĩa thì :
( x + 2)(x + 3) \(\ge0\)
Ta có bảng xét dấu :
=> \(x\le-3\) Hoặc x \(\ge-2\)
a )\(\dfrac{\sqrt{3}}{x-5}\)
vì \(\sqrt{3}\) > 0
<=> x-5 >0
=>x > 5