Hướng dẫn soạn bài Những câu hát châm biếm

Trần Thư

1. thương thay thân phận con tằm,

kiếm ăn đc mấy phải nằm nhả tơ

thương thay lũ kiến li ti,

kiếm ăn đc mấy phải đi tìm mồi.

thương thay hạc lánh đường mây, chim bay mỏi cảnh biết ngày nào thôi.

thương thay con quốc giữa trời,

dầu kêu ra máu có người nào nghe.

2. thân em như cái bần cho,

gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.

3. cái cò lặn lội bờ ao,

hỡi cô yêm đào lấy chú tôi chăng ?

chú tôi hay tuuwr hay tăm,

hay nước chè đặc, hay nằm ngủ trưa.

ngày thì ước những ngày mưa,

đêm thì ước những đêm trống canh.

4. số cô chẳng giàu thì nghèo

ngày 30 Tết thịt treo trong nhà.

số cô có mẹ có cha

mẹ cô đàn bà, cha cô đàn ông.

số cô có vợ có chồng,

sinh con đầu lòng, chẳng gái thì trai.

Bài 1,2

a, các bài ca dao là lời của ai ? dựa vào đâu mà em biết được điều đó ?

b, nội dung của mỗi bài ca dao là gì ? vì sao có thể khẳng định như vậy ?

c, để thể hiện những nội dung ấy, ở mỗi bài, tác giả dân gian đã sử dụng những hình ảnh, biện pháp nghệ thuật nào và có tác dụng gì ?

d, ở bài 1, tại sao tác giả k bộc bạch trực tiếp nỗi niềm thương nhân mà phải gửi gầm kín đáo qua hình tượng con vật ?

e, từ hai bài ca dao này, rm hiểu thêm điều gì về cuộc sống của người dân lao động nói chung và người phụ nữ nói riêng trong xã hội xưa ?

bài 3,4

a, đây là hai bài ca dao thuộc chủ đề châm biếm. theo em, hai bài ca dao này châm biến những đối tượng nào ?

b, nội dung châm biếm trong mỗi bài là gì ?

c, để tạo nên tiếng cười châm biếm, tác giả dân gian đã lựa chọn cách nói như thế nào ?

từ việc tìm hiểu các bài ca dao trên, em hãy nêu cách đọc hiểu các văn bản ca dao, dân ca

Thảo Phương
12 tháng 9 2018 lúc 17:16

bài 1:

a) Là lời của người dân lao động.

Dựa vào ngữ cảnh cho em biết điều này.

b) Là nổi khổ nhiều bề của người lao động bị áp bức bóc lột, chịu nhiều oan trái.

Vì hình ảnh con tằm tượng trung cho thân bị bòn rút sức lực; Còn kiến là thân phận nhỏ nhoi suốt đời phải suôi ngược mà vẫn nghèo khó; Con hạc là cuộc đời phiêu bạc lận đận; Con cuốc là thân phận thắt cổ bé họng nỗi đau oan trái không được lẽ công bằng soi tỏ.

c) Tác giả đã sử dụng nghệ thuật ẩn dụ, điệp ngữ.

Tác dụng là thể hiện niềm thương cảm và nhấn mạnh về nổi khổ của người lao động.

Bài 2:

a) Là lời của cô gái/

b) Nói về thân phận chìm nổi, lênh đênh vô định. Số phận thuộc vào người khác (Hoàn cảnh)

c) Tác giả sử dụng nghệ thuật ẩn dụ và so sánh.

Nhấn mạnh về thân phận nhỏ bé, đắng cay..... của người phụ nữ thời phong kiến.

Bài 1,2:

d) Giữa con người và con vật có nét tương đồng.

Làm tăng mức độ đau khổ, bất hạnh và làm cho sức phảng kháng tố cáo trở nên sâu sắc và mạnh mẽ.

Bài 3,4

a) Châm biến những người lười lao động.

Châm biếm những người bói toán, mê tín dị đoan.

b) Châm biếm những người nghiện ngập, lười lao động,....

Châm biếm những người hành nghề mê tín lợi dụng lòng tin của người khác để lừa bịp kiếm tiền, cùng những người mê tín dị đoan một cách mù quáng.

c) (Nội dung)

Lựa chọn cách nói ngược, giễu nhại.

Chỉ ra cái hay của ngôn ngữ hình ảnh giọng điệu

Bình luận (0)
Luyện Thục Anh
21 tháng 9 2018 lúc 21:11

không biết sao???

dễ mà

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Thị Hiền Lương
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Thùy
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Phúc
Xem chi tiết
Thảo Vũ
Xem chi tiết
Thảo Vũ
Xem chi tiết
Nhan Mạc Oa
Xem chi tiết
giupminhnha
Xem chi tiết
quynh nhu nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Thùy
Xem chi tiết