Bếp lửa- Bằng Việt

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Đức

1. Nêu mạch cảm xúc của bài thơ 

2.  "Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen

      Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn

      Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng..."

Hình ảnh ngọn lửa trong câu thơ trên được một học sinh hiểu là: Một hiện tượng tạo nên ánh sáng và hơi ấm do sự đốt cháy nhiên liệu, cách hiểu ấy có đúng không? Vì sao?

 

Sad boy
8 tháng 7 2021 lúc 15:07

Tham khảo nhé

 

câu 1 : Mạch cảm xúc của bài thơ: Bài thơ được mở ra với hình ảnh bếp lửa, bài thơ giống như lời tâm sự của người cháu hiếu thảo gửi cho người bà.

câu 2 : đúng . Vì nó  bắt đầu ngọn nguồn cảm xúc từ hình ảnh bếp lửa. Từ đó gợi lại kỉ niệm tuổi thơ được bà chăm sóc, nuôi nâng. Từ những kỉ niệm người cháu thấu hiểu, suy ngẫm về cuộc đời bà, về lẽ sống giản dị và cao quý. Mạch cảm xúc thơ đi từ hồi tưởng đến hiện tại, từ kỉ niệm tới suy ngẫm.



 

minh nguyet
8 tháng 7 2021 lúc 15:56

1.

Tham khảo nha em:

Mạch cảm xúc: Mở đầu bài thơ là hình ảnh bếp lửa, từ đó gợi về những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà. Người cháu nay đã trưởng thành, suy ngẫm, thấu hiểu về bà với bao cảm phục, biết ơn.Từ nước Nga xa xôi, người cháu đã gửi niềm nhớ mong về với bà.

Mạch cảm xúc của bài đã đi từ hồi tưởng đến hiện tại, từ kỉ niệm đến suy ngẫm.

2. 

3 dòng thơ có 2 cách hiểu

Cách hiểu thứ nhất như bạn học sinh kia nói

Cách hiểu thứ 2 là ẩn dụ, tác giả đã chuyển sang cách nói ngọn lửa trong lòng bà. Ngọn lửa này không phải nhóm từ nhiên liệu mà là ngọn lửa được nhóm lên từ tình thương, niềm tin yêu bất diệt của bà. Ngọn lửa này trở thành ngọn lửa bà truyền niềm tin, giúp nâng bước tác giả trong cuộc sống sau này


Các câu hỏi tương tự
Lê Bảo Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
Xem chi tiết
Phạm Hưng
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
đoàn gia phú
Xem chi tiết
sakuriuyen
Xem chi tiết
Băng Nguyệt
Xem chi tiết
Thành Nguyễn
Xem chi tiết
Ṇĝuŷėṇ Ħỏǡŋġ
Xem chi tiết