Chương 3: VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ VUÔNG GÓC

Dương Nguyễn

 1. \(_{\lim\limits_{x\rightarrow1}}\dfrac{x-\sqrt{x+2}}{x-^3\sqrt{3x+2}}\)

2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB= a, AD= 2a, SA vuông góc với đáy và SA= a

a) CM: \(CD\perp\left(SAD\right)\)

b) Gọi \(\alpha\) là góc giữa SD và mặt phẳng \(\left(SAC\right)\). Tính \(\cos\alpha\)

Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 4 2022 lúc 14:51

1. Câu này đề bài là: \(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{x-\sqrt[]{x+2}}{x-\sqrt[3]{3x+2}}\) đúng ko nhỉ?

Vậy thay số là được: \(=\dfrac{1-\sqrt[]{1+2}}{1-\sqrt[3]{3+2}}=\dfrac{1-\sqrt[]{3}}{1-\sqrt[3]{5}}\)

2. 

a. \(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp CD\\CD\perp AD\left(gt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow CD\perp\left(SAD\right)\)

b.

Trong mp (ABCD), từ D kẻ \(DE\perp AC\) (1)

\(SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp DE\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow DE\perp\left(SAC\right)\Rightarrow SE\) là hình chiếu vuông góc của SD lên (SAC)

\(\Rightarrow\widehat{DSE}\) là góc giữa SD và (SAC) hay \(\widehat{DSE}=\alpha\)

\(AC=\sqrt{AB^2+AD^2}=a\sqrt{5}\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ADC:

\(AE.AC=AD^2\Rightarrow AE=\dfrac{AD^2}{AC}=\dfrac{4a\sqrt{5}}{5}\)

\(SE=\sqrt{SA^2+AE^2}=\dfrac{a\sqrt{105}}{5}\) ; \(SD=\sqrt{SA^2+AD^2}=a\sqrt{5}\)

\(\Rightarrow cos\alpha=\dfrac{SE}{SD}=\dfrac{\sqrt{21}}{5}\)

Bình luận (3)

Các câu hỏi tương tự
Phương Lee
Xem chi tiết
Phương Lee
Xem chi tiết
Ngọc Nhã Uyên Hạ
Xem chi tiết
Julian Edward
Xem chi tiết
NGUYỄN MINH HUY
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
Binh Le Huu Thanh
Xem chi tiết
Nam Dao
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
Xem chi tiết