1. Hai quả cầu A, B có trọng lượng bằng nhau nhưng làm từ 2 chất kahcs nhau, được treo vào 2 đầu của 1 đòn có trọng lượng ko đáng kể và chiều dài l=84cm. Lúc đầu, đòn cân bằng. Sau đó đem nhúng cả 2 quả cầu ngập nước. Người ta thấy phải dịch chuyển điểm tự đi 6cm về phía B để đòn trở lại cân bằng. Tính trọng lượng riêng của quả cầu dA=3.104 N/m3 và của nước dn=104 N/m3
Khi treo 2 vật ngoài không khí, theo quy tắc cân bằng lực:
P1.l1=P2.l2P1.l1=P2.l2
mà P1=P2=>l1=l2=842=42(cm)P1=P2=>l1=l2=842=42(cm)
Khi nhúng 2 vật trong nước:
(P1−FA1).l′1−(P2−FA2).l′2(P1−FA1).l1′−(P2−FA2).l2′
(P1−P1d1.d0).(42+6)=(P2−P2d2.d0).(42−6)(P1−P1d1.d0).(42+6)=(P2−P2d2.d0).(42−6)
(1−100003.104).48=(1−10000d2).36(1−100003.104).48=(1−10000d2).36
=> d2=90000(N/m3)