Gọi A là biến cố "Lần gieo thứ hai xuất hiện mặt sấp".
\(\Rightarrow\left|\Omega\right|=2.2=4\)
\(\left|\Omega_A\right|=2\)
\(\Rightarrow P\left(A\right)=\dfrac{1}{2}\)
Gọi A là biến cố "Lần gieo thứ hai xuất hiện mặt sấp".
\(\Rightarrow\left|\Omega\right|=2.2=4\)
\(\left|\Omega_A\right|=2\)
\(\Rightarrow P\left(A\right)=\dfrac{1}{2}\)
Gieo 1 lần 2 đồng xu xác suất để được hai mặt ngửa là:
A.1/2 B.1/3 C.1/4 D.1/5
Một người chọn ngẫu nhiên 2 chiếc giày từ 5 đôi giày cỡ khác nhau. Tính xác suất để 2 chiếc chọn được tạo thành một đôi.
A. \(\dfrac{1}{2}\). B. \(\dfrac{1}{10}\) C. \(\dfrac{7}{9}\) D. \(\dfrac{1}{9}\)
1) Goi S la tap hop tat ca cac so tu nhien co 4 chu so doi mot khac nhau va cac chu so thuoc tap { 1,2,3,4,5,6,7,8,9}. Chon ngau nhien 1 so thuoc S, xac suat de so do khong co hai chu so lien tiep cung le bang
gieo 2 đồng xu A và B một cách độc lập . đồng xu A chế tạo cân đối , đồng xu B chế tạo không cân đối nên xác suất xuất hiện mặt sấp gấp 3 lần xác suất xuất hiện mặt ngửa . tính xác suất để :
a) khi gieo 2 đồng xu 1 lần thì cả 2 đồng xu đều ngửa .
b) khi gieo 2 đồng xu 2 lần thì 2 lần cả 2 đồng xu đều ngửa .
gieo 3 đồng xu cân đối 1 cách độc lập . Tính xác suất để :
a) cả 3 đồng xu đều sấp .
b) có ít nhất 1 đồng xu sấp .
c) có đúng 1 đồng xu sấp .
Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất 2 lần. Tính xác suất của các biện cố : A: mặt 3 chấm xuất hiên ít nhất 1 lần. B: mặt 3 chấm xuất hiện ở lần gieo thứ 2. C: tổng số chấm 2 lần gieo bằng 9. D: tổng số chấm hai lần gieo được chia hết cho 3. E: tổng số chấm hai lần gieo không vượt qua 9.
Gieo 3 đồng xu độc lập , biết xác suất gieo ít nhất 1 mặt ngửa là 7/8 . Tính xác suất để xuất hiện 3 mặt ngửa