1. Giaỉ thích vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt?
2. Khi bạn A làm vệ sinh quanh vườn vô tình đạp phải mảnh chai vỡ, sau đó chỗ bị thương viêm, dẫn tới bị sưng mưng mủ, đau một vài hôm sau đó khỏi mà không cần thuốc. Em hãy giải thích hiện tượng trên.
3. Em hiểu thế nhào là'' nhai kĩ no lâu''. Trong khi ăn em cần lưu ý điều gì?
4. Trong một chuyến đi du lịch ông và bạn A bị tai nạn phải nhập viện vì gãy xương cánh tay và phải bó bột. Sau một tháng bạn A đã được tháo bột, còn ông thì chưa thể tháo bột vì xương chưa phục hồi. Bằng hiểu biết của mình, em hãy giải thích nguyên nhân trên
- Nhai kỹ có tác dụng biến đổi thức ăn thành những phần tử nhỏ, tăng diện tích tiếp xúc với các enzim trong dịch tiêu hóa làm quá trình biến đổi thức ăn xảy ra triệt để hơn, hiệu xuất tiêu hóa càng cao, cơ thể hấp thụ nhiều hơn.
- No lâu là chỉ việc no sinh lí. Do được nhai càng kỹ thì hiêu xuất tiêu hóa càng cao, cơ thể hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng nên no lâu hơn.
- Vậy trong khi ăn, ta cần ăn chậm nhai kỹ
Câu 1 : Tim hoạt động theo chu kì , mỗi chu kì chia thành từng pha giữa các pha đều có thời gian nghỉ ngơi nhất định . Thời gian nghỉ của tim và thời gian tim hoạt động gần như bằng nhau , vì vậy có thể khẳng định như trên
Câu 3 :
- Do bạn A còn trẻ tuổi nên tốc độ hồi phục của xương nhanh hơn của ông
1. tim hoạt động suốt đời mà ko mệt mỏi vì: 1 chu kì tim dài 0,8 giây, trong đó :
- nhĩ co 0,1 giây nghỉ 0,7 giây
-thất co 0,3 giây nghỉ 0,5 giây
-dãn chung 0,4 giây nghỉ hoàn toàn 0,4 giây
=> Vì vậy tim hoạt động suốt đời mà ko mệt mỏi
3. Nhai kĩ no lâu:
-Nhai là công việc đầu tiên của cơ quan tiêu hóa giúp nghiền nhỏ thức ăn, tạo điều kiện cho sự biến đổi hóa học được tiến hành thuận lợi với sự tham gia của các enzim có trong tiêu hóa
-Nhai càng kĩ, thức ăn càng nhỏ, diện tích tiếp xúc với dịch tiêu hóa càng lớn, càng tiêu hóa nhanh và thức ăn càng được biến đổi triệt để, cơ thể càng hấp thụ được nhiều dinh dưỡng, do đó nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể được đáp ứng tốt hơn.
4. Vì ở người già tỉ lệ chất hữu cơ giảm nên xương giảm tính dẻo và đàn hồi trở nên xốp, ròn, dễ bị gãy khi va chạm. Ở người già sự phân hủy cao và quá trình tạo xương chậm nên khi xương bị gãy rất chậm, khó phục hồi và ko chắc chắn