1,CM bằng phản chứng:" Nếu pt bậc 2 ax2 + bx + c = 0 thì a và c cùng dấu
2,CM bằng phản chứng: Nếu độ dài các cạnh của tam giác thỏa mãn bất đẳng thức a2 + b2 > 5c2 thì c là độ dài cạnh nhỏ nhất của tam giác
3, Cho a, b, c dương < 1. CMR ít nhất 1 trong 3 BĐT sau sai: \(a\left(1-b\right)>\frac{1}{4},b\left(1-c\right)>\frac{1}{4},c\left(1-a\right)>\frac{1}{4}\)
4, Nếu a1a2 \(\ge\) 2(b1 + b2) thì ít nhất 1 trong 2 pt x2 + a1x + b1 = 0, x2 +a2x + b2 = 0 có nghiệm
5, Cho các số a, b, c thỏa mãn: a + b + c = 0(1), ab + bc + ca > 0(2), abc > 0(3)
CMR cả 3 số đều dương
6, CM bằng phản chứng:"Nếu tam giác ABC có các đường phân giác trong BE = CF thì tam giác ABC cân".
Cho a, b, c là 3 cạnh của tam giác, Cmr với mọi n>1, n thuộc N ta có : \(a^nb\left(a-b\right)+b^nc\left(b-c\right)+c^na\left(c-a\right)\ge0\)
Cho a,b,c >0 và thoả \(a+b+c\ge abc\)
CMR: có ít nhất 2 trong 3 biểu thức sau đây là đúng:
\(\dfrac{2}{a}+\dfrac{3}{b}+\dfrac{6}{c}\ge6\)
\(\dfrac{2}{b}+\dfrac{3}{c}+\dfrac{6}{a}\ge6\)
\(\dfrac{2}{c}+\dfrac{3}{a}+\dfrac{6}{b}\ge6\)
DCâu 1 Câu nào trong các câu sau không phải là mệnh đề ?
A 3 +2 = 7. B x2+1>0
C 2-x<0. D 4+x=3
Câu 2 Phát biểu nào là mệnh đề đúng?
A \(\pi\)là một số hữu tỉ
B Tổng của 2 cạnh 1 tam giác lớn hơn cạnh thứ 3
C Bạn có bút không?
D Con thì thấp hơn cha .
Câu 3 Mệnh đề nào sai?
A \(“\forall x\in R,x>3\Rightarrow x^2>9”\)
B\(“\forall x\in R,x>-3\Rightarrow x^2>9”\)
C “ \(\forall x\in R,x^2>9\Rightarrow x>3\)
D \(“\forall x\in R,x^2>9\Rightarrow x>-3”\)
Câu 4 Phát biểu nào đúng?
A 2.5=10 => Luân Đôn là thủ đô của Hà Lan
B 7 là số lẻ => 7 chia hết cho 2
C 81 là số chính phương => \(\sqrt{81}\) là số nguyên
D 141 chia hết cho 3 => 141 chia hết cho 9 .
Bài 1: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào là đúng giải thích
a. Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng có diện tích bằng nhau
b. Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng đồng dạng và có 1 cạnh bằng nhau
c. Một tam giác là tam giác đều khi và chỉ khi chúng có 2 đường trung tuyến bằng nhau và có 1 góc = 60 độ
d. Một tam giác là tam giác vuông khi và chỉ khi nó có 1 góc bằng tổng của 2 góc còn lại
e. Đường tròn có 1 tâm đối xứng và 1 trục đối xứng
f. Hình chữ nhật có 2 trục đối xứng
g. Một tứ giác là hình thoi khi và chỉ khi nó có 2 đường chéo vuông góc với nhau
h. Một tứ giác nội tiếp đường tròn khi và chỉ khi nó có 2 góc vuông
Bài 2: Cho mệnh đè chứa biến P ( x) với x thuộc R. Tìm x để P (x) là mệnh đề đúng
a. P(x) : " x² -5x +4=0"
b. P(x) : "x²-5x+6=0"
c. P(x): " x²-3x >0 "
d. P(x) :" √x >= x"
e. P(x) : " 2x+3<=7"
f. P(x): " x²+x+1 >0"
Bài 3: Chứng minh cac mệnh đề sau bằng phương pháp phản chứng
1. Nếu ac > 2( b+d) thù có ít nhất 1 trong 2 x²+ax+ b=0 và x²+cx+d=0 phương trình có nghiệm
2. Nếu 2 số nguyên dương a, b có tổng bình phương chia hết cho 3 thì cả 2 số đó đều chia hết cho 3
1.Tam giác ABC có trung tuyến AI.CMR : AI > BI
2.Cho ab > hoặc =2( c +d).CMR có ít nhất 1 trong 2 ptrinh sau có nghiệm x^2 + ax+ c =0;x^2 + bx + d= 0
cho a,b,c,d là các số dương. cmr
a, \(1< \frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{b+c+d}+\frac{c}{c+d+a}\frac{d}{d+a+b}< 2\)
b, \(2< \frac{a+b}{a+b+c}+\frac{b+c}{b+c+d}+\frac{c+d}{c+d+a}+\frac{d+a}{d+a+b}< 3\)
Chứng minh bằng qui nạp
a/ với 2 \(\le n\in Z\). CMR: 2< \(\left(1+\dfrac{1}{n}\right)^n< 3\)
b/ Với x, y > 0 và n \(\in N\)*. CMR : \(\left(x^2+y^2\right)^n\ge2^nx^ny^n+\left(x^n-y^n\right)^2\)
c/ Cho a+b = 2018. CMR : \(a^n+b^n\ge2.1009^n\). với mọi n\(\in\)N*
1,
cho pt: (m-1).x2 +2x-1=0
a, giải và biện luận pt đã cho
b, tìm các gía trị của m ao cho pt có 2 nghiệm trái dấu
c, tìm giá trịcuar m sao cho tổng các bình phương 2 nghiệm của pt =1
2,
với giá trị nào của a thì 2 pt sau có nghiệm chung
x2+x+a=0 và x2+ãx+1=0