Xét ΔAEB vuông tại E và ΔADC vuông tại D có
AB=AC
góc EAB chung
Do đó: ΔAEB=ΔADC
=>AE=AD
Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC
nên DE//BC
Xét tứ giác BDEC có
DE//BC
góc DBC=góc ECB
Do đó: BDEC là hình thang cân
Xét ΔAEB vuông tại E và ΔADC vuông tại D có
AB=AC
góc EAB chung
Do đó: ΔAEB=ΔADC
=>AE=AD
Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC
nên DE//BC
Xét tứ giác BDEC có
DE//BC
góc DBC=góc ECB
Do đó: BDEC là hình thang cân
Cho tam giác ABC cân tại A gọi M là lượt là trung điểm của AB , AC
a) CMR : tứ giác BMNC là hình thang cân , b) Trên tia đối của tia NM lấy E sao cho NE=NM CMR : BE là hình bình hành
Cho h.thang ABCD ; AB//CD.Có A=D=90°; AB=2cm;CD=4cm.C=45 a)Tam giác BCD là tam giác gì ? b)Chứng minh DB là tia phân giác của góc D c)Tính Diện tích ABCD
cho tam giác ABC có đường phân giác AD (D thuộc BC). M, N lần lượt thuộc AB,AC sao cho BD= BM, CD =CN.Biết BN =CM. Chứng minh AB= AC
Cho hình thang cân ABCD có đáy nhỏ BC, có góc BAD = 60o , BC < CD. Gọi I thuộc CD sao cho ID =BC. Gọi H là giao điểm của AI và BD. Tính góc AHD
Bài 5. Cho AABC cân tại A, vẽ 2 đường cao BE, CF.
a) Chứng minh tam giác AEF cân.
b) Chứng minh tứ giác BFEC là hình thang cân.
c) cho Â: 10° .Tính các góc của hình thang cân đó.
Cho hình thang cân ABCD có đáy AB song song với CD và AB < CD.
a) Gọi I là giao điểm của hai đường chéo hình thang ABCD. Chứng minh
IA = IB, IC = ID.
b) Tia DA và tia CB cắt nhau tại O. Chứng minh OI vừa là đường trung
trực của đoạn AB vừa là đường trung trực của đoạn CD.
c) Tính các góc của hình thang ABCD nếu góc ABC - ADC = 180 độ.
Cho tam giác ABC cân tại A ) < 40+ có BM, CN là hai đường phân
giác của tam giác ABC.
a) Chứng minh BCMN là hình thang cân.
b) BE, CF là hai đường cao của tam giác ABC. Chứng minh EMNF là
hình thang cân
cho hình thang abcd.kẻ ah vuông góc với CD, BK vuông góc với CD, biết DH=CK. Hỏi ABCD có phải hình tứu giác cân hay ko.Nếu đúng thì chứng minh. Sai thì sửa lại hình