a) Xét ΔAOB và ΔCOD có
\(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)(hai góc đối đỉnh)
\(\widehat{ABO}=\widehat{CDO}\)(hai góc so le trong, AB//CD)
Do đó: ΔAOB∼ΔCOD(g-g)
⇒\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OB}{OD}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
\(\Leftrightarrow\dfrac{OA}{OB}=\dfrac{OC}{OD}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{OC}{OD}=1\)
hay OC=OD
Xét ΔAOD và ΔBOC có
OA=OB(ΔOAB đều)
\(\widehat{AOD}=\widehat{BOC}\)(hai góc đối đỉnh)
OD=OC(cmt)
Do đó: ΔAOD=ΔBOC(c-g-c)
Suy ra: AD=BC(hai cạnh tương ứng)
a)
Tam giác ABO đều nên tam giác CDO cũng đều (dựa vào tính chất hình thang) , suy ra OD = OC.
∆AOD = ∆BOC (c.g.c) =>AD = BC.
b) Xét tam giác AOB để có E là trung điểm của OA
=> BE là đg trung tuyến của tam giác OAB đồng thời là đường cao:
=> BE \(\perp OA\) hay BE \(\perp AC\)
Tam giác DOC đều có F là trung điểm OD
=> CF là đường trung tuyến đồng thời là đường cao
=> CF \(\perp OD\) hay CF \(\perp BD\)