Bài 2: Định lý đảo và hệ quả của định lý Talet

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Duy Khang
2 tháng 2 2021 lúc 16:40

\(BM=AB-AM=24-16=8\left(cm\right)\)

\(\Delta ABC\) có MN//BC, theo định lý Ta lét, ta có:

\(\dfrac{AM}{AN}=\dfrac{BM}{CN}\Rightarrow CN=\dfrac{AN.BM}{AM}=\dfrac{12.8}{16}=6\left(cm\right)\)

\(AC=AN+CN=12+6=18\left(cm\right)\)

Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A:

\(BC^2=AB^2+AC^2\) (định lý Pytago)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{24^2+18^2}=30\left(cm\right)\)

Minh Hồng
2 tháng 2 2021 lúc 16:34

Do \(MN\parallel BC\), theo định lý Talet ta có:

\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\Rightarrow AC=\dfrac{AB.AN}{AM}=\dfrac{24.12}{16}=18\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow NC=AC-AN=18-12=6\left(cm\right)\).

\(\Delta ABC\) vuông tại \(A\). Theo định lý Pytago ta có: 

\(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{24^2+18^2=30^2}\left(cm\right)\).


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Thành Hoàng
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
Xem chi tiết
Lưu huỳnh ngọc
Xem chi tiết
Lưu huỳnh ngọc
Xem chi tiết
Lưu huỳnh ngọc
Xem chi tiết
Lưu huỳnh ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Đăng
Xem chi tiết
Lê Quốc Đoàn
Xem chi tiết
Hạ Hy
Xem chi tiết
Ngan Nguyen
Xem chi tiết