Chương III - Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thanh Hoàng Thanh
24 tháng 1 2021 lúc 13:18

Câu 1:

a) A= \(\sqrt{25}-\sqrt{16}=5-4=1\)

b) B= \(\dfrac{1}{\sqrt{3}+1}+\dfrac{1}{\sqrt{3}-1}=\dfrac{\sqrt{3}-1+\sqrt{3}+1}{\left(\sqrt{3}+1\right)\left(\sqrt{3}-1\right)}\\ \\ =\dfrac{2\sqrt{3}}{2}=\sqrt{3}\)

Thuu Hằngg
24 tháng 1 2021 lúc 13:32

LÀM HỘ MIK CÂU 3 ĐC KO MN

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 1 2021 lúc 13:41

Câu 2:

ĐKXĐ: \(x>0\) 

a) Ta có: \(P=\dfrac{x-6}{x+3\sqrt{x}}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+3}\)

\(=\dfrac{x-6}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{x-6-\sqrt{x}-3+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{x-9}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}}\)

b) Ta có: \(x=\left(6\sqrt{0.5}-\sqrt{6}\right)\left(3\sqrt{2}+3\sqrt{6}-\sqrt{24}\right)\)

\(=\left(3\sqrt{2}-\sqrt{6}\right)\left(3\sqrt{2}+3\sqrt{6}-2\sqrt{6}\right)\)

\(=\left(3\sqrt{2}-\sqrt{6}\right)\left(3\sqrt{2}+\sqrt{6}\right)\)

\(=18-6=12\)(thỏa mãn ĐKXĐ)

Thay x=12 vào biểu thức \(P=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}}\), ta được:

\(P=\dfrac{\sqrt{12}-3}{\sqrt{12}}=\dfrac{2\sqrt{3}-3}{2\sqrt{3}}=\dfrac{2-\sqrt{3}}{2}\)

Vậy: Khi \(x=\left(6\sqrt{0.5}-\sqrt{6}\right)\left(3\sqrt{2}+3\sqrt{6}-\sqrt{24}\right)\) thì \(P=\dfrac{2-\sqrt{3}}{2}\)

Bài 3: 

1) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=2\\3x+2y=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-3y=6\\3x+2y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-5y=5\\x-y=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-1\\x=2+y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-1\\x=2-1=1\end{matrix}\right.\)

Vậy: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-1\end{matrix}\right.\)

svtkvtm
24 tháng 1 2021 lúc 14:18

Trương Huy Hoàng
24 tháng 1 2021 lúc 16:02

Làm tạm câu 5 vậy (Vì nó khá dễ :D)

Câu 5:

x = \(\sqrt{a+\sqrt{a^2-4}}+\sqrt{a-\sqrt{a^2-4}}\)

\(\Leftrightarrow\) x2 = \(a+\sqrt{a^2-4}+a-\sqrt{a^2-4}+2\sqrt{\left(a+\sqrt{a^2-4}\right)\left(a-\sqrt{a^2-4}\right)}\)

\(\Leftrightarrow\) x2 = 2a + 2\(\sqrt{a^2-a^2+4}\)

\(\Leftrightarrow\) x2 = 2a + 2\(\sqrt{4}\) = 2a + 4

\(\Leftrightarrow\) x2 = 2(a + 2)

\(\Rightarrow\) x3 = 2(a + 2)x (1)

Lại có: x2 = 2(a + 2)

\(\Rightarrow\) 3x2 = 6(a + 2) = 6a + 12 (2)

Thay (1) và (2) vào P ta được:

P(x) = 2(a + 2)x - (6a + 12) - 2(a + 2)x + 6a + 2030

P(x) = -6a + 12 + 6a + 2030

P(x) = 12 + 2030

P(x) = 2042

Vậy P = 2042 với x = \(\sqrt{a+\sqrt{a^2-4}}+\sqrt{a-\sqrt{a^2-4}}\)

Chúc bn học tốt!

tthnew
24 tháng 1 2021 lúc 19:56

Bài hình cho dễ vl:v

Hình vẽ (không hiện thì hỏi hoc24 nhá đừng hỏi mình)

 

a) Ta có $OB=OC=R$ nên $O$ thuộc đường trung trực BC.

$A$ là giao điểm hai tiếp tuyến nên $AB=AC$ vậy $A$ thuộc đường trung trực $BC$

Từ đây có $OA$ là đường trung trực BC hay $OA \,\bot \,BC$

b) \(R^2=OB^2=OH\cdot OA=OH\cdot\left(AH+OH\right)=2\cdot10=20\)

c) Ta có: $\widehat{BOA}=90^o-\widehat{OAB}=90^o-\widehat{OAD}$

$\widehat{AOD}=90^o$

$\widehat{EOD}=\widehat{DOC}=90^o-\widehat{ODC}=90^o-\widehat{ODA}$

Từ đây $\widehat{BOE}=270^o-(\widehat{OAD}+\widehat{ODA})=180^o$

Vậy $B,O,E$ thẳng hàng.


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
vi lê
Xem chi tiết
arthur
Xem chi tiết
Quynh Nhu Tran
Xem chi tiết
Huy Phan
Xem chi tiết
Hải Yến Lê
Xem chi tiết
Hải Yến Lê
Xem chi tiết
Hải Yến Lê
Xem chi tiết
Hải Yến Lê
Xem chi tiết
Đỗ Lam Tư
Xem chi tiết