Bài 2: Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2021 lúc 22:04

a: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(HB\cdot HC=AH^2\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra \(AM\cdot AB=HB\cdot HC\)

b: Xét tứ giác AMHK có 

\(\widehat{KAM}=\widehat{AMH}=\widehat{AKH}=90^0\)

nên AMHK là hình chữ nhật

Suy ra: \(AH=KM\left(3\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HK là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AK\cdot AC=AH^2\left(4\right)\)

Từ \(\left(3\right),\left(4\right)\) suy ra \(KM^2=AK\cdot AC\)

c: Từ \(\left(1\right),\left(4\right)\) suy ra \(AM\cdot AB=AK\cdot AC\)

hay \(\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{AK}{AB}\)

Xét ΔAMK vuông tại A và ΔACB vuông tại A có 

\(\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{AK}{AB}\)

Do đó: ΔAMK\(\sim\)ΔACB(c-g-c


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Bảo Anh
Xem chi tiết
Thiên Yết Nhók
Xem chi tiết
Phan Đức
Xem chi tiết
BornFromFire
Xem chi tiết
Quỳnh Như
Xem chi tiết
jenny
Xem chi tiết
phamthiminhanh
Xem chi tiết
Quỳnh Như
Xem chi tiết
BornFromFire
Xem chi tiết