Bài 2: Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Akai Haruma
29 tháng 6 2021 lúc 17:57

Bài 1:
a.

\(\sqrt{3+2\sqrt{2}}-\sqrt{6-4\sqrt{2}}=\sqrt{(\sqrt{3}+1)^2}-\sqrt{(2-\sqrt{2})^2}\)

\(=|\sqrt{3}+1|-|2-\sqrt{2}|=\sqrt{3}+1-(2-\sqrt{2})=\sqrt{3}+\sqrt{2}-1\)

b.

\(\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{29-12\sqrt{5}}}}=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{\sqrt{20}-\sqrt{9})^2}}}\)

\(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-(\sqrt{20}-\sqrt{9})}}=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{6-2\sqrt{5}}}\)

\(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{(\sqrt{5}-1)^2}}=\sqrt{\sqrt{5}-(\sqrt{5}-1)}=1\)

c.

\(=\sqrt{6+2\sqrt{5}-\sqrt{(\sqrt{20}-\sqrt{9})^2}}\)

\(=\sqrt{6+2\sqrt{5}-(\sqrt{20}-\sqrt{9})}=\sqrt{6+2\sqrt{5}-2\sqrt{5}+3}=3\)

d.

\(\sqrt{2+\sqrt{5-\sqrt{13+\sqrt{48}}}}=\sqrt{2+\sqrt{5-\sqrt{(\sqrt{12}+1)^2}}}\)

\(=\sqrt{2+\sqrt{5-(\sqrt{12}+1)}}=\sqrt{2+\sqrt{4-2\sqrt{3}}}=\sqrt{2+\sqrt{(\sqrt{3}-1)^2}}\)

\(=\sqrt{2+(\sqrt{3}-1)}=\sqrt{1+\sqrt{3}}\)

 

Akai Haruma
29 tháng 6 2021 lúc 18:01

Bài 2:

a. Để $A$ có nghĩa thì \(\left\{\begin{matrix} a\geq 0\\ b\geq 0\\ a\neq b\\ ab>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a>0\\ b>0\\ a\neq b\end{matrix}\right.\)

b.

\(A=\frac{a+b+2\sqrt{ab}-4\sqrt{ab}}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}-\frac{\sqrt{ab}(\sqrt{a}+\sqrt{b})}{\sqrt{ab}}\)

\(=\frac{(\sqrt{a}-\sqrt{b})^2}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}-(\sqrt{a}+\sqrt{b})=(\sqrt{a}-\sqrt{b})-(\sqrt{a}+\sqrt{b})=-2\sqrt{b}\) không phụ thuộc vào giá trị của $a$

Ta có đpcm.

Akai Haruma
29 tháng 6 2021 lúc 18:04

Bài 3:
a. ĐKXĐ:

\(\left\{\begin{matrix} x\geq 0\\ x\sqrt{x}-1\neq 0\\ \sqrt{x}-1\neq 0\\ x-1\neq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq 0\\ x\neq 1\end{matrix}\right.\)

b.

\(B=\left[\frac{2\sqrt{x}+x}{(\sqrt{x}-1)(x+\sqrt{x}+1)}-\frac{x+\sqrt{x}+1}{(\sqrt{x}-1)(x+\sqrt{x}+1)}\right].\frac{x+\sqrt{x}+1}{x-1}\)

\(=\frac{2\sqrt{x}+x-x-\sqrt{x}-1}{(\sqrt{x}-1)(x+\sqrt{x}+1)}.\frac{x+\sqrt{x}+1}{x-1}=\frac{\sqrt{x}-1}{(\sqrt{x}-1)(x+\sqrt{x}+1)}.\frac{x+\sqrt{x}+1}{x-1}=\frac{1}{x-1}\)

 

Akai Haruma
29 tháng 6 2021 lúc 18:13

Bài 4.

a. Để $C$ có nghĩa thì:
\(\left\{\begin{matrix} x\geq 0\\ x-9\neq 0\\ 2-\sqrt{x}\neq 0\\ 3+\sqrt{x}\neq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq 0\\ x\neq 9\\ x\neq 4\end{matrix}\right.\)

b.

\(C=\frac{x-9-(x-3\sqrt{x})}{x-9}:\frac{(\sqrt{x}-3)(3+\sqrt{x})+(\sqrt{x}-2)(2-\sqrt{x})+(9-x)}{(2-\sqrt{x})(3+\sqrt{x})}\)

\(=\frac{-9+3\sqrt{x}}{x-9}:\frac{(\sqrt{x}-2)(2-\sqrt{x})}{(2-\sqrt{x})(3+\sqrt{x})}\)

\(=\frac{3(\sqrt{x}-3)}{(\sqrt{x}-3)(\sqrt{x}+3)}:\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}=\frac{3}{\sqrt{x}+3}.\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}=\frac{3}{\sqrt{x}-2}\)

c.

$Để $C=4\Leftrightarrow \sqrt{x}-2=\frac{3}{4}$

$\Leftrightarrow x=\frac{121}{16}$ (thỏa mãn)

Vậy.........

 

Akai Haruma
29 tháng 6 2021 lúc 18:18

Bài 5.

a. 

ĐKXĐ: \(\left\{\begin{matrix} x\geq 0\\ 3+\sqrt{x}\neq 0\\ 9-x\neq 0\\ x-3\sqrt{x}\neq 0\\ \sqrt{x}\neq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x>0\\ x\neq 9\\ \end{matrix}\right.\)

b.

\(D=\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}-3)-(x+9)}{(\sqrt{x}+3)(\sqrt{x}-3)}:\frac{3\sqrt{x}+1-(\sqrt{x}-3)}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-3)}\)

\(=\frac{-3(\sqrt{x}+3)}{(\sqrt{x}+3)(\sqrt{x}-3)}:\frac{2(\sqrt{x}+2)}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-3)}=\frac{-3}{\sqrt{x}-3}.\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}-3)}{2(\sqrt{x}+2)}\)

\(=\frac{-3\sqrt{x}}{2(\sqrt{x}+2)}\)

c.

$D< -1$

$\Leftrightarrow D+1< 0\Leftrightarrow \frac{4-\sqrt{x}}{2(\sqrt{x}+2)}< 0$

$\Leftrightarrow 4-\sqrt{x}< 0$

$\Leftrightarrow x> 16$

Kết hợp đkxđ suy ra $x>16$

 

Akai Haruma
29 tháng 6 2021 lúc 21:44

Bài 6. 

$\frac{HB}{HC}=\frac{1}{4}\Leftrightarrow HC=4HB$

Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông:

$AH^2=BH.CH$

$\Leftrightarrow 14^2=BH.4BH$

$\Leftrightarrow 49=BH^2\Rightarrow BH=7$ (cm)

$CH=4BH=28$ (cm)

$BC=BH+CH=28+7=35$ (cm)

Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông:

$AB^2=BH.BC=7.35\Rightarrow AB=7\sqrt{5}$ (cm)
$AC^2=CH.BC=28.35\Rightarrow AC=14\sqrt{5}$ (cm)

Chu vi tam giác $ABC$ là:

$AB+BC+AC=21\sqrt{5}+35$ (cm)

Akai Haruma
29 tháng 6 2021 lúc 21:46

Hình vẽ bài 6:

Akai Haruma
29 tháng 6 2021 lúc 21:50

Bài 7:

Áp dụng định lý Pitago:

$AB=\sqrt{BD^2-AD^2}=\sqrt{10-1}=3$ (cm)

Theo tính chất tia phân giác:
$\frac{AD}{DC}=\frac{AB}{BC}$

$\Leftrightarrow \frac{1}{DC}=\frac{3}{BC}$

$\Leftrightarrow BC=3DC$

Tiếp tục áp dụng định lý Pitago:

$AB^2+AC^2=BC^2$

$3^2+(1+DC)^2=(3DC)^2$

$\Leftrightarrow 8DC^2-2DC-10=0$

$\Rightarrow DC=1,25$ (cm)
$BC=3DC=3.1,25=3,75$ (cm)

Akai Haruma
29 tháng 6 2021 lúc 21:53

Bài 8:

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông với tam giác $BCD$ vuông tại $C$, đường cao $CA$:

$CA^2=AB.AD$

$20^2=15.AD$

$AD=\frac{80}{3}$ (cm)

$CD^2=DA.DB=DA(DA+AB)=\frac{80}{3}(\frac{80}{3}+15)=\frac{10000}{9}$

$\Rightarrow CD=\frac{100}{3}$ (cm)

Akai Haruma
29 tháng 6 2021 lúc 21:55

Hình bài 8:

Akai Haruma
29 tháng 6 2021 lúc 21:56

Hình bài 8:

Akai Haruma
29 tháng 6 2021 lúc 22:05

Bài 9:

Theo hệ thức lượng trong tam giác:

$\frac{1}{DE^2}=\frac{1}{AD^2}+\frac{1}{DC^2}=\frac{1}{32^2}+\frac{1}{60^2}$

$\Rightarrow DE=\frac{480}{17}$ (cm)

Áp dụng định lý Pitago:

$AE=\sqrt{AD^2-DE^2}=\sqrt{32^2-(\frac{480}{17})^2}=\frac{256}{17}$ (cm)

$EC=\sqrt{DC^2-DE^2}=\sqrt{60^2-(\frac{480}{17})^2}=\frac{900}{17}$ (cm)

Tiếp tục áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông:

$FE=\frac{AE^2}{DE}=\frac{256^2}{17^2}: \frac{480}{17}=\frac{2048}{255}$ (cm)

$FD=DE+EF=\frac{480}{17}+\frac{2048}{255}=\frac{544}{15}$ (cm)

$AF=\sqrt{FD^2-AD^2}=\sqrt{(\frac{544}{15})^2-32^2}=\frac{256}{15}$ (cm)

$FB=AB-AF=60-\frac{256}{15}=\frac{644}{15}$ (cm)

Akai Haruma
29 tháng 6 2021 lúc 22:07

Hình vẽ bài 9:

Akai Haruma
29 tháng 6 2021 lúc 22:11

Bài 10:

a. 

Áp dụng định lý Pitago: $AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{9^2-5^2}=2\sqrt{14}$ (cm)

$\cos B=\frac{AB}{BC}=\frac{5}{9}$

$\Rightarrow \widehat{B}=56,25^0$

$\widehat{C}=90^0-\widehat{B}=90^0-56,25^0=33,75^0$

b.

$\widehat{C}=90^0-\widehat{B}=60^0$

$\frac{\sqrt{3}}{2}=\cos 30^0=\cos B=\frac{AB}{BC}$

$\Rightarrow AB=8.\frac{\sqrt{3}}{2}=4\sqrt{3}$ (cm)

$\frac{1}{2}=\sin 30^0=\sin B=\frac{AC}{BC}\Rightarrow AC=\frac{BC}{2}=4$ (cm)

Akai Haruma
29 tháng 6 2021 lúc 22:11

Bài 10:

a. 

Áp dụng định lý Pitago: $AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{9^2-5^2}=2\sqrt{14}$ (cm)

$\cos B=\frac{AB}{BC}=\frac{5}{9}$

$\Rightarrow \widehat{B}=56,25^0$

$\widehat{C}=90^0-\widehat{B}=90^0-56,25^0=33,75^0$

b.

$\widehat{C}=90^0-\widehat{B}=60^0$

$\frac{\sqrt{3}}{2}=\cos 30^0=\cos B=\frac{AB}{BC}$

$\Rightarrow AB=8.\frac{\sqrt{3}}{2}=4\sqrt{3}$ (cm)

$\frac{1}{2}=\sin 30^0=\sin B=\frac{AC}{BC}\Rightarrow AC=\frac{BC}{2}=4$ (cm)

Akai Haruma
29 tháng 6 2021 lúc 22:23

Bài 11:

Kẻ $CH\perp AB$ với $H\in AB$

$\frac{CH}{CB}=\sin B=\sin 45^0$

$\Rightarrow CH=CB\sin 45^0=4\sqrt{2}$ (cm)
b.

$\frac{CH}{AC}=\sin A=\sin 30^0$

$\Rightarrow AC=\frac{CH}{\sin 30^0}=\frac{4\sqrt{2}}{\sin 30^0}=8\sqrt{2}$ (cm)

a. 

$BH=\sqrt{CB^2-CH^2}=\sqrt{8^2-(4\sqrt{2})^2}=4\sqrt{2}$ (cm)

$AH=\sqrt{AC^2-CH^2}=\sqrt{(8\sqrt{2})^2-(4\sqrt{2})^2}=4\sqrt{6}$ (cm)

$AB=AH+HB=4\sqrt{2}+4\sqrt{6}$ (cm)

c.

$S_{ABC}=\frac{CH.AB}{2}=\frac{4\sqrt{2}(4\sqrt{2}+4\sqrt{6})}{2}=16+16\sqrt{3}$ (cm vuông)

Akai Haruma
29 tháng 6 2021 lúc 22:25

Hình vẽ bài 11:

Akai Haruma
29 tháng 6 2021 lúc 22:29

Bài 12:

a.

Áp dụng định lý Pitago:

$AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{13^2-5^2}=12$ 

$\sin B=\frac{AH}{AB}=\frac{12}{13}$

$\sin C=\sin \widehat{BAH}=\frac{BH}{AB}=\frac{5}{13}$

b.

$AH^2=BH.CH=12\Rightarrow AH=2\sqrt{3}$

$AB=\sqrt{BH^2+AH^2}=\sqrt{3^2+(2\sqrt{3})^2}=\sqrt{21}$

$\sin B=\frac{AH}{AB}=\frac{2\sqrt{3}}{\sqrt{21}}=\frac{2\sqrt{7}}{7}$ 

$\sin C=\sin \widehat{BAH}=\frac{BH}{AB}=\frac{3}{\sqrt{21}}$

Akai Haruma
29 tháng 6 2021 lúc 22:49

Bài 13:

a.

$\widehat{B}=90^0-\widehat{C}=60^0$

$\cos 30=\cos C=\frac{AC}{BC}=\frac{5,4}{BC}$

$\Rightarrow BC=\frac{5,4}{\cos 30}=\frac{18\sqrt{3}}{5}$ 

$\tan 30=\tan C=\frac{AB}{AC}=\frac{AB}{5,4}$

$\Rightarrow AB=\frac{9\sqrt{3}}{5}$ 

b.

$1=\tan 45^0=\tan C =\frac{AB}{AC}$

$\Rightarrow AC=AB=10$ (cm)

$\frac{\sqrt{2}}{2}=\sin 45^0=\sin C=\frac{AB}{BC}$

$\Rightarrow BC=10\sqrt{2}$ (cm)

 

Akai Haruma
29 tháng 6 2021 lúc 22:55

Bài 14:

a. 

$c=\sqrt{a^2-b^2}=\sqrt{15^2-10^2}=5\sqrt{5}$ (cm)

$\cos C=\frac{b}{a}=\frac{10}{15}=\frac{2}{3}$

$\Rightarrow \widehat{C}=48,19^0$

$\widehat{B}=90^0-\widehat{C}=41,81^0$

b.

$a=\sqrt{b^2+c^2}=\sqrt{12^2+7^2}=\sqrt{193}$ (cm)

$\tan C=\frac{c}{b}=\frac{7}{12}$

$\Rightarrow \widehat{C}=30,26^0$

$\widehat{B}=90^0-\widehat{C}=59,74^0$

 

Akai Haruma
29 tháng 6 2021 lúc 23:02

Hình vẽ bài 15:

Akai Haruma
29 tháng 6 2021 lúc 23:05

Bài 15:

Kẻ $AH\perp BC$ ($H\in BC$)

$AH=\sin C.AC=\sin 50.35=26,81$ (cm)

$CH=\cos C.AC=\cos 50.35=22,5$ (cm)

$BH=\frac{AH}{\tan 60^0}=\frac{AH}{26,81}{\tan 60^0}=15,48$ (cm)

$BC=BH+CH=37,98$ (cm)

$S_{ABC}=\frac{AH.BC}{2}=\frac{26,81.37,98}{2}=699$ (cm vuông)


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Bảo Anh
Xem chi tiết
Thiên Yết Nhók
Xem chi tiết
Phan Đức
Xem chi tiết
BornFromFire
Xem chi tiết
Quỳnh Như
Xem chi tiết
jenny
Xem chi tiết
phamthiminhanh
Xem chi tiết
Quỳnh Như
Xem chi tiết
BornFromFire
Xem chi tiết