§2. Tổng và hiệu của hai vectơ

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Giải bài 1 trang 12 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Giải bài 2 trang 12 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Giải bài 3 trang 12 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Ta xét tổng:

+ + + + + = = (1)

Mặt khác, ta có ABIJ, BCPQ và CARS là các hình bình hành nên:

=

=

=

=> ++ = + + = = (2)

Từ (1) và (2) suy ra : + + = (dpcm)

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Giải bài 5 trang 12 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

a) Ta có, theo quy tắc ba điểm của phép trừ:

= - (1)

Mặt khác, = (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

= - .

b) Ta có : = - (1)

= (2)

Từ (1) và (2) cho ta:

= - .

c) Ta có :

- = (1)

- = (2)

= (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra đpcm.

d) - + = ( - ) + = + = + ( vì = ) =

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (2)

Giải bài 7 trang 12 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Giải bài 7 trang 12 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Từ = 0, ta có + = 0 => = -

Điều này chứng tỏ hai vectơ có cùng độ dài = , cùng phương và ngược hướng

Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

Nếu \(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{CD}\) thì AD và BC có trung điểm trùng nhau. Gọi I là trung điểm của AD ta chứng minh I cũng là trung điểm của BC.

Theo quy tắc của ba điểm của tổng, ta có

\(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{AI}+\overrightarrow{IB};\overrightarrow{CD}=\overrightarrow{CI}+\overrightarrow{ID}\)

\(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{CD}\) nên \(\overrightarrow{AI}+\overrightarrow{IB}=\overrightarrow{CI}+\overrightarrow{ID}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AI}-\overrightarrow{ID}=\overrightarrow{CI}-\overrightarrow{IB}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AI}+\overrightarrow{DI}=\overrightarrow{CI}+\overrightarrow{BI}\left(1\right)\)

Vì I là trung điểm của AD nên \(\overrightarrow{AI}+\overrightarrow{DI}=\overrightarrow{0}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\overrightarrow{CI}+\overrightarrow{BI}=\overrightarrow{0}\left(3\right)\)

Từ (3) ta có chung điểm I, ta chứng minh \(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{CD}\)

I là trung điểm AD \(\Rightarrow\overrightarrow{AI}+\overrightarrow{DI}=\overrightarrow{0}\Rightarrow\overrightarrow{AI}-\overrightarrow{ID}=\overrightarrow{0}\)

I là trung điểm BC \(\Rightarrow\overrightarrow{CI}+\overrightarrow{BI}=0\Rightarrow\overrightarrow{CI}-\overrightarrow{IB}=\overrightarrow{0}\)

Suy ra \(\overrightarrow{AI}-\overrightarrow{ID}=\overrightarrow{CI}-\overrightarrow{IB}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AI}+\overrightarrow{IB}=\overrightarrow{CI}+\overrightarrow{ID}\Rightarrow\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{CD}\)





Sách Giáo Khoa
Hướng dẫn giải Thảo luận (1)

\(\left|\overrightarrow{F_3}\right|=100\sqrt{3}\)\(\overrightarrow{F_3}\) ngược hướng với hướng \(\overrightarrow{ME}\) với E là đỉnh thứ tư của hình bình hành MACB