Mở đầu Sinh học và Đại cương về thế giới thực vật

tth
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo My
31 tháng 5 2018 lúc 10:44

- Cần có kiến thức về đa dạng sinh học và hiểu được, nhận thức được vai trò quan trọng của đa dạng sinh học

- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật.
- Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn…để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quí hiếm.
-Tăng cường trách nhiệm và sự tham gia của các cộng đồng vào các hoạt động bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học bằng cách tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng..

- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương

-. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và quản lý về đa dạng sinh học

-Mở rộng và tăng cường hợp tác quốc tế và khu vực

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
31 tháng 5 2018 lúc 10:42

Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi truờng sống của thực vật.

Hạn chế khai thác bừa bãi các loài quí hiếm để bảo vệ số lượng.

Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia để bảo vệ các loài thực vật.

Cấm buôn bán và xuất khẩu các loaì quý hiếm.

Giáo dục mọi người cùng tham gia bảo vệ rừng

Bình luận (0)
tth
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo My
31 tháng 5 2018 lúc 10:45

Có rễ thân lá phát triển đa dạng( Thân gỗ, thân cỏ, rễ cọc rễ chùm..). Trong thân có mạch dẫn phát triển.

Có hoa. Hoa là đặc điểm nổi bật của thực vật hạt kín. Hoa gồm có đài tràng nhị nhuỵ. Nhuỵ do lá noãn khép kín tạo thành bầu trong chứa noãn. Noãn được che chở ở trong bầu là ưu thế của cây hạt kín

Hoa của cây hạt kín có cấu tạo, hình dạng màu sắc khác nhau, thích hợp với nhiều cách thụ phấn

Sau khi thụ tinh noãn phát triển thành hạt. Hat nằm trong quả là ưu thế của cây hạt kín

Môi trường sống đa dạng.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
31 tháng 5 2018 lúc 10:42

Có rễ thân lá phát triển đa dạng( Thân gỗ, thân cỏ, rễ cọc rễ chùm..). Trong thân có mạch dẫn phát triển.

Có hoa. Hoa là đặc điểm nổi bật của thực vật hạt kín. Hoa gồm có đài tràng nhị nhuỵ. Nhuỵ do lá noãn khép kín tạo thành bầu trong chứa noãn. Noãn được che chở ở trong bầu là ưu thế của cây hạt kín

Hoa của cây hạt kín có cấu tạo, hình dạng màu sắc khác nhau, thích hợp với nhiều cách thụ phấn

Sau khi thụ tinh noãn phát triển thành hạt. Hat nằm trong quả là ưu thế của cây hạt kín

Môi trường sống đa dạng.

Bình luận (0)
thythy
Xem chi tiết
Thời Sênh
30 tháng 5 2018 lúc 19:52

- Rêu là thực vật đầu tiên sống trên cạn. Có cấu tạo đơn giản:

+ Lá: nhỏ, mỏng, chưa có mạch dẫn

+ Thân: ngắn, không phân nhánh, chưa có mạch dẫn

+ Rễ: giả, chưa có rễ chính thức có chức năng hút nước

Bình luận (0)
Kiêm Hùng
30 tháng 5 2018 lúc 21:28

* Cơ quan sinh dưỡng của rêu có cấu tạo cơ bản là:

+ Rễ giả chức năng hút nước.

+ Thân ngắn, không phân nhánh.

+ Lá nhẹ, mỏng.

+ Chưa có mạch dẫn.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
30 tháng 5 2018 lúc 19:33

- Rễ giả chức năng hút nước.

- Thân ngắn, không phân nhánh.

- Lá nhẹ, mỏng.

- Chưa có mạch dẫn.

Bình luận (0)
thythy
Xem chi tiết
Kim Tuyến
30 tháng 5 2018 lúc 19:55

Cấu tạo cơ quan sinh sản của cây thông có điều đặc biệt là:
- Nón đực: nhỏ ,màu vàng mọc thành cụm ở đầu cành : nón đực gồm: Trục của nón nằm chính giữa.

-Xung quanh trục là các nhị hình vảy , mặt dưới của mỗi nhị có túi phấn chứa đầy hạt phấn Hạt phấn có hai túi khí bên trong

Bình luận (0)
Thời Sênh
30 tháng 5 2018 lúc 19:59

- Cơ quan sinh sản của thông là nón.

Có 2 loại nón là: nón đực và nón cái

* Nón đực

Đặc điểm:

- Nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm

- Cấu tạo gồm:

+ Trục nón

+ Vảy (nhị) mang túi phấn

+ Túi phấn chứa các hạt phấn (cơ quan sinh sản đực)

* Nón cái

Đặc điểm

- Lớn hơn nón đực, mọc riêng lẻ

- Cấu tạo gồm:

+ Trục noãn

+ Vảy (lá noãn) chứa noãn

+ Noãn (cơ quan sinh sản cái)

* Lưu ý: ở thông chưa có hoa, quả và hạt

- Nón chưa có bầu nhụy chứa noãn nên chưa được coi là hoa.

- Hạt nằm trên lá noãn hở (hạt trần) chưa có quả.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
30 tháng 5 2018 lúc 19:31

Cơ quan sinh sản của thông là nón đực và nón cái nằm trên cùng một cây

– Nón đực: nhỏ ,màu vàng mọc thành cụm ở đầu cành : nón đực gồm:

Trục của nón nằm chính giữa.

Xung quanh trục là các nhị hình vảy , mặt dưới của mỗi nhị có túi phấn chứa đầy hạt phấn

Hạt phấn có hai túi khí bên trong

– Nón cái : Lớn hơn nón đực , gồm trục giữa mang những vảy , mỗi vảy là một lá nõn mang hai noãn > trong noãn có nhiều noãn cầu. Thông sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở.

Bình luận (0)
thythy
Xem chi tiết
Hiiiii~
30 tháng 5 2018 lúc 20:33

Trả lời:

– Dương xỉ thuộc nhóm Quyết, là những thực vật đã có ………..(9)…Rễ…………, …………thân……………, ………………… và có …(10)……Mạch dẫn……….

– Sinh sản bằng bào tử, bào tử nằm trong ………Túi bào tử…….(11)…………….. và cây con mọc ra từ ……Nguyên tản……….(12)………………. sau quá trình thụ tinh.

Bình luận (0)
Kiêm Hùng
30 tháng 5 2018 lúc 21:26

– Dương xỉ thuộc nhóm Quyết, là những thực vật đã có ………..(9)…Rễ…………, …………thân……………, ………………… và có …(10)……Mạch dẫn……….

– Sinh sản bằng bào tử, bào tử nằm trong ………Túi bào tử…….(11)…………….. và cây con mọc ra từ ……Nguyên tản……….(12)………………. sau quá trình thụ tinh.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
30 tháng 5 2018 lúc 19:31

9.Rễ, thân, lá

10.Mạch, dẫn

11.Túi bào tử

12.Nguyên tản

Bình luận (0)
thythy
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo My
30 tháng 5 2018 lúc 19:36

1. Hoa tự thụ phấn phải có đặc điểm quan trọng nào sau đây:

A. Hoa lưỡng tính hoặc hoa đơn tính.

B. Hoa lưỡng tính, nhị và nhuỵ không chín cùng một lúc.

C. Hoa đơn tính, màu sắc sặc sỡ, có hương thơm, mật ngọt.

D. Hoa lưỡng tính có nhị – nhuỵ chín cùng một lúc.

2. Hoa lưỡng tính là một bông hoa có bộ phận nào:

A. Hoa có cả nhị và nhuỵ.

B. Hoa có đài, tràng, nhị.

C. Hoa có đài, tràng, nhuỵ.

D. Hoa có đế hoa, đài, tràng.

3. Chất dự trữ của hạt thường nằm ở đâu?

A. Trong lá mầm hoặc phôi nhũ.

B. Trong chồi mầm hoặc phôi nhũ.

Trong thân mềm hoặc phôi nhũ.

D. Trong thân mềm hoặc chồi mầm

4. Quả tự phát tán có đặc điểm đặc biệt nào:

A. Có nhiều gai, nhiều móc.

B. Quả có vị ngọt.

C. Quả có khả năng tự tách hoặc tự mở cho hạt tung ra.

D. Quả có cánh hoặc túm lông.

5. Rêu khác tảo ở đặc điểm :

A. Cơ thể cấu tạo đa bào

B. Cơ thể có rễ giả, thân lá thật

C. Cơ thể có một số loại mô

D. Cơ thể có màu xanh lục

6. Cây hạt trần có đặc điểm sau:

A. Có mạch dẫn trong thân

B. Chủ yếu là thân gỗ

C. Cơ quan sinh sản là hoa

D. Cơ quan sinh sản là nón

7. Thực vật hạt kín tiến hoá hơn tất cả các thực vật khác là vì chúng có:

A. Có nhiều cây to sống lâu năm

B. Sinh sản hữu tính

C. Có rễ, thân, lá thật, có mạch dẫn

D. Có cơ quan sinh dưỡngvà cơ quan sinh sản có cấu tạo phức tạp, đa dạng, có khả năng thích nghi với các điều kiện sống khác nhau.

8. Tính chất đặc trưng của thực vật hạt kín là đặc điểm nào sau đây?

A. Có rễ thân lá B. Sinh sản bằng hạt

C. Có hoa quả hạt nằm trong quả D. Sống ở trên

Bình luận (0)
Thời Sênh
30 tháng 5 2018 lúc 20:34

1. Hoa tự thụ phấn phải có đặc điểm quan trọng nào sau đây:

A. Hoa lưỡng tính hoặc hoa đơn tính.

B. Hoa lưỡng tính, nhị và nhuỵ không chín cùng một lúc.

C. Hoa đơn tính, màu sắc sặc sỡ, có hương thơm, mật ngọt.

D. Hoa lưỡng tính có nhị – nhuỵ chín cùng một lúc.

2. Hoa lưỡng tính là một bông hoa có bộ phận nào:

A. Hoa có cả nhị và nhuỵ.

B. Hoa có đài, tràng, nhị.

C. Hoa có đài, tràng, nhuỵ.

D. Hoa có đế hoa, đài, tràng.

3. Chất dự trữ của hạt thường nằm ở đâu?

A. Trong lá mầm hoặc phôi nhũ.

B. Trong chồi mầm hoặc phôi nhũ.

Trong thân mềm hoặc phôi nhũ.

D. Trong thân mềm hoặc chồi mầm

4. Quả tự phát tán có đặc điểm đặc biệt nào:

A. Có nhiều gai, nhiều móc.

B. Quả có vị ngọt.

C. Quả có khả năng tự tách hoặc tự mở cho hạt tung ra.

D. Quả có cánh hoặc túm lông.

5. Rêu khác tảo ở đặc điểm :

A. Cơ thể cấu tạo đa bào

B. Cơ thể có rễ giả, thân lá thật

C. Cơ thể có một số loại mô

D. Cơ thể có màu xanh lục

6. Cây hạt trần có đặc điểm sau:

A. Có mạch dẫn trong thân

B. Chủ yếu là thân gỗ

C. Cơ quan sinh sản là hoa

D. Cơ quan sinh sản là nón

7. Thực vật hạt kín tiến hoá hơn tất cả các thực vật khác là vì chúng có:

A. Có nhiều cây to sống lâu năm

B. Sinh sản hữu tính

C. Có rễ, thân, lá thật, có mạch dẫn

D. Có cơ quan sinh dưỡngvà cơ quan sinh sản có cấu tạo phức tạp, đa dạng, có khả năng thích nghi với các điều kiện sống khác nhau.

8. Tính chất đặc trưng của thực vật hạt kín là đặc điểm nào sau đây?

A. Có rễ thân lá B. Sinh sản bằng hạt

C. Có hoa quả hạt nằm trong quả D. Sống ở trên

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
30 tháng 5 2018 lúc 19:30

1.D

2.A

3.A

4.C

5.B

6.D

7.D

8.C

Bình luận (0)
Ngộ khộng sss
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
30 tháng 5 2018 lúc 16:26

Sự tiến hoá của hệ thần kinh qua các ngành đã học:

Từ chỗ hệ thần kinh chưa phân hoá ( Động vật nguyên sinh) đến hệ thần kinh hình mạng lưới( Ruột khoang), tới chỗ hình chuỗi hạch với hạch não, hạch dưới hầu, chuỗi hạch bụng( giun đốt) đến hình chuỗi hạch với hạch não lớn, hạch dưới hầu, chuỗi hạch ngực và bụng( Chân khớp) hoặc hệ thần kinh hình ống với bộ não và tủy sống ở Động vật có xương sống.

Bình luận (0)
Hiiiii~
30 tháng 5 2018 lúc 16:30

Trả lời:

Sự tiến hoá của hệ thần kinh qua các ngành đã học:

Từ chỗ hệ thần kinh chưa phân hoá ( Động vật nguyên sinh) đến hệ thần kinh hình mạng lưới( Ruột khoang), tới chỗ hình chuỗi hạch với hạch não, hạch dưới hầu, chuỗi hạch bụng( giun đốt) đến hình chuỗi hạch với hạch não lớn, hạch dưới hầu, chuỗi hạch ngực và bụng( Chân khớp) hoặc hệ thần kinh hình ống với bộ não và tủy sống ở Động vật có xương sống.

Bình luận (0)
Kim Tuyến
31 tháng 5 2018 lúc 8:26

Sự tiến hóa của hệ thần kinh qua các ngành đã học là:

1. Động vật nguyên sinh: chưa có hệ thần kinh, mới có một nhân điều khiển cơ thể

2.Nghành ruột khoang: hệ thần kinh dạng lưới, chưa phát triển lắm nhưng hơn động vật nguyên sinh

điểm yếu: tác động bất kì 1 điểm thì gây phản ứng toàn cơ thể

3.ngành giun: xuất hiện hệ thần kinh chuỗi hạch, tiến hóa nhất là giun đốt(xuất hiện hạch não)

4.Thân mềm: hệ thần kinh chuỗi hạch, phát triển nhất ở bạch tuộc và mực

5.Chân khớp: chuỗi hạch phát triển, phát triển nhất trong động vật không xương sống

6. Động vật có xương sống: hệ thần kinh dạng ống, xuất hiện não và hoàn thiện dần và phát triển nhất ở lớp thú, là hệ thàn kinh hoàn thiện nhất hiện nay

Bình luận (0)
Ngộ khộng sss
Xem chi tiết
Mun Chăm Chỉ
30 tháng 5 2018 lúc 16:29

Có hai hình thức sinh sản ở động vật đó là sinh sản hữu tính và sinh sản vô tính. Trong đó:
- Sinh sản hữu tính là sự kết hợp và tham gia giữa đực và cái, giữa tế bào sinh dục đực (tinh trùng), tế bào sinh dục cái (trứng) kết hợp thành, trứng đã thụ tinh phát triển thành phôi. Thừa kế những đặc điểm của cả 2 cá thể bố và mẹ. Đặc điểm của sinh sản hữu tính ưu việt hơn sinh sản vô tính.
- Sinh sản vô tính là không có sự kết hợp và tham gia giữa đực và cái (mà do mọc chồi hoặc phân đôi cơ thể), chỉ có 1 cá thể tham gia.

- chúc bạn học tốt ! -

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
30 tháng 5 2018 lúc 16:26

Các hình thức sinh sản ở động vật là: Sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.

– Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái.

Con sinh ra kế thừa đặc điểm của 1 cá thể.

– Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái.

Con sinh ra kế thừa đặc điểm của 2 cá thể.

Bình luận (0)
Hiiiii~
30 tháng 5 2018 lúc 16:30

Trả lời:

Các hình thức sinh sản ở động vật là: Sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.

– Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái.

Con sinh ra kế thừa đặc điểm của 1 cá thể.

– Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái.

Con sinh ra kế thừa đặc điểm của 2 cá thể.

Bình luận (0)
Ngộ khộng sss
Xem chi tiết
Hiiiii~
30 tháng 5 2018 lúc 16:31

Trả lời:

Cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

– Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu( mũi thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở.

– Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.

– Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt

Ếch không chết vì ếch hô hấp chủ yếu qua da.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
30 tháng 5 2018 lúc 16:26

Cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

– Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu( mũi thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở.

– Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.

– Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt

Ếch không chết vì ếch hô hấp chủ yếu qua da.

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo My
30 tháng 5 2018 lúc 20:25

Trả lời:

Cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

– Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu( mũi thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở.

– Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.

– Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt

Ếch không chết vì ếch hô hấp chủ yếu qua da.

* Ếch không chết ngạt vì dưới da có hệ thống mao mạch dày đặc làm nhiệm vụ trao đổi khí.
* Kết luận về sự hô hấp của ếch:

- Ếch là động vật lưỡng cư hô hấp bằng cả da và phổi nhưng hô hấp bằng da là chủ yếu.
- Da ếch phải ẩm mới trao đổi khi được.

Bình luận (0)
Trần Duy Thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
30 tháng 5 2018 lúc 15:05

Quả đậu Hà Lan.

Quả chi chi.

Quả đậu bắp.

Quả me.

Quả bông.

Quả chò.

Quả cải.

Quả thìa là.

Quả dừa.

Quả lúa.

Bình luận (0)
Hiiiii~
30 tháng 5 2018 lúc 15:07

Trả lời:

- Quả đậu Hà Lan.

- Quả chi chi.

- Quả đậu bắp.

- Quả me.

- Quả bông.

- Quả chò.

- Quả cải.

- Quả thìa là.

- Quả dừa.

- Quả lúa.

Bình luận (0)
Thời Sênh
30 tháng 5 2018 lúc 15:10

quả lúa,quả mùi,quả táo, quả thầu dầu,quả đỗ đen,quả me, quả chi chi, quả bông, đậu hà lan, quả chò,...

Bình luận (0)