Học kì 1

Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Hoàng Thúy An
18 tháng 12 2017 lúc 19:15

Cả "kẻ chạy đi" và "người chạy lại" đều là những người đã mắc phải lỗi lầm. Nhưng "kẻ chạy đi" là những người không biết hối hận, vẫn tiếp tục phạm lỗi dù đã đc nhắc nhở nhiều lần. Còn "người chạy lại" là những người đã nhận ra đc lỗi của mình và quyết tâm khắc phục, sữa chữa. Chúng ta cần có thái độ khoan dung, độ lượng với những "người chạy lại" và kiên quyết, dứt khoát tẩy chay với những "kẻ chạy đi". Đó chính là truyền thông đạo đức của cha ông ta truyền lại.

Bình luận (2)
FC37 ĐẬP TAN SÀN NHẢY
22 tháng 12 2017 lúc 21:48

Cả "kẻ chạy đi" và "người chạy lại" đều là những người đã mắc phải lỗi lầm. Nhưng "kẻ chạy đi" là những người không biết hối hận, vẫn tiếp tục phạm lỗi dù đã đc nhắc nhở nhiều lần. Còn "người chạy lại" là những người đã nhận ra đc lỗi của mình và quyết tâm khắc phục, sữa chữa. Chúng ta cần có thái độ khoan dung, độ lượng với những "người chạy lại" và kiên quyết, dứt khoát tẩy chay với những "kẻ chạy đi". Đó chính là truyền thông đạo đức của cha ông ta truyền lại

Bình luận (0)
Little Red Riding Hood
Xem chi tiết
Trà My My
18 tháng 12 2017 lúc 19:19

Môi trường trong sạch là môi trường không có khói bụi, không bị ô nhiễm và con người sinh sống ở đó đã có ý thức bảo vệ môi trường

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lê Na
Xem chi tiết
@Nk>↑@
18 tháng 12 2017 lúc 17:02
Anh em như thể chân tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần Câu ca dao đã dùng hình ảnh so sánh để khẳng định tình cảm khăng khít giữa anh và em trong gia đình. Vật được đem ra so sánh là tay và chân trong cơ thể con người. Tay và chân là hai bộ phận của một cơ thể có quan hệ khắng khít với nhau, hỗ trợ cho nhau. Nếu mất một trong hai bộ phận trên thì con người khó hoạt động và khả năng hoạt động bị giảm bớt.Điều này rõ ràng cho thấy sự cần thiết của cả tay lẫn chân đối với cơ thể của con người. Anh em trong gia đình cũng vậy, đều sống chung trong một mái nhà, cùng lớn lên trong mối quan hệ tình cảm gắn bó với nhau. Anh có thể giúp em và, ngược lại, em có thể giúp anh. Mối quan hệ đó giống như mối quan hệ giữa tay và chân.
Bình luận (0)
duc ngo
Xem chi tiết
Thân Thị Phương Trang
17 tháng 11 2016 lúc 17:41

-câu tục ngữ : ” Lá lành đùm lá rách” nhằm khuyên bảo con cháu về lòng thương người, lối sống vị tha.

-" 1 con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ" ý nhằm chỉ sự đồng cảm yêu thương giữa con người với con người trong hoàn cảnh khó khăn, họ luôn có nhau.

-" Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong 1 nước phải thương nhau cùng"

ông cha ta viết câu ca dao này muốn khuyên nhủ chúng ta: Mọi người phải biết đoàn kết, thương yêu nhau. Tinh thần đoàn kết thương yêu nhau là truyền thống của dân tộc.

" Bầu ơi thương lấy bí cùng

Tuy rằng khác giống nhưng chung 1 dàn"

Mượn "bầu" với"bí" là 1 loại cây khác nhau nhưng cùng sống nơi hoản cảnh leo dàn, cha ông ta ngụ ý khuyên nhủ con người ra dù không là anh em, dây mơ dễ má, dù không cùng máu mủ ruột thịt nhưng phải biết yêu thương nhau, giúp đỡ nhau trong mọi hoàn cảnh vì chúng ta cùng chung máu đỏ da vàng.

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 11 2016 lúc 22:06

- Là lành đùm là rách có ý nghĩa nhân hậu.

- Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ nói lên sự lo lắng liên hệ đến tính đoàn kết.

- Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người trong nước phải thương nhau cùng.

-> Ý nghĩa: Lòng yêu thương con người

 

 

Bình luận (0)
Loz Hồ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Yến Linh
Xem chi tiết
Nguyen thi kim thoa
4 tháng 11 2016 lúc 19:08

chỉ giúp mình với viết một bài thu hoạch khoảng 1/2 trang A4 về tình yêu thương con người và giá trị của tình yêu con ngườibucminh

Bình luận (0)
Sophia Thanh
18 tháng 12 2017 lúc 17:29

Lòng yêu thương con người là một phẩm chất tốt đẹp, quý báu mà chúng ta cần phải có. Nó như là một sợi dây vô hình kết nối những con người lại với nhau. Có tình yêu thương, con người bỗng trở nên tốt đẹp hơn trong tâm hồn. Nó nuôi dưỡng tâm hồn ta ngày càng hoàn thiện về mặt nhân cách và đạo đức, nhờ đó mà những nỗi đau, những vết thương trong tâm trí dường như được hàn gắn khiến cho xã hội ngày một tốt hơn, phát triển hơn. Dẫn chứng mà chúng ta dễ dàng thấy được đó chính là những phong trào kêu gọi sự giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt, các điểm bị tàn phá nặng nề, ... Biểu hiện của lòng yêu thương con người không phải tìm ở đâu xa: Ngay trong trường em, các lớp cũng đang thực hiện phong trào Nuôi heo đất để gây quỹ ủng hộ cho các bạn có hoàn cảnh khó khăn. Chúng em là học sinh tuy không có nhiều tiền nhưng mỗi người một chút, mỗi ngày một chút thì sau một khoảng thời gian chúng em vẫn có thể giúp đỡ các bạn đó. Những hành động này đã phần nào nói lên rằng hình ảnh của tình yêu thương luôn xuất hiện quanh ta. Tóm lại, lòng yêu thương là một phẩm chất cao quý mà chúng ta cần giữ gìn, trau dồi, bồi dưỡng để cuộc sống nội tâm của mình ngày càng tốt đẹp hơn.

Bình luận (3)
Mai Phương
23 tháng 9 2021 lúc 16:11

Xã hội bộn bề với bao nhiêu thứ khiến con người phải lo toan, quên mất đi những tình cảm tốt đẹp đáng trân trọng. Một trong những tình cảm tốt đẹp ấy là tình yêu thương giữa con người vậy con người. Vậy tình yêu thương là gì? Đó là sự đùm bọc san sẻ trong mọi khó khăn và lòng trắc ẩn của con người. Người có tình yêu thương là người luôn giúp đỡ người khác. Thật không khó để bắt gặp những người luôn sẻ chia, đùm bọc lẫn nhau. Chúng ta có thể thấy qua chương trình "Cặp lá yêu thương" của đài truyền hình Việt Nam hay là tấm gương - ca sĩ Thủy Tiên. Chị đã quyên góp một số tiền lớn để giúp bà con Đồng bằng sông Cửu Long vượt qua hạn mặn. Thật vậy, lòng yêu thương là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Lòng yêu thương không chỉ đem đến hạnh phúc cho người khác mà còn giúp tâm hồn bạn nhẹ nhàng hơn, thư thái hơn. Chưa dừng lại ở đó, tình yêu, sự san sẻ, gắn bó với nhau khi gặp khó khăn còn chính là động lực to lớn giúp những "lá rách", mảnh đời bất hạnh vươn lên mạnh mẽ trong cuộc sống. Tuy nhiên, chúng ta phải thật sự tỉnh táo khi dành tình cảm, sự sẻ chia cho người khác. Vì bây giờ có rất nhiều kẻ chuyên đi lợi dụng tấm lòng tốt của người khác để chuộc lợi cho bản thân. Chính vì vậy, mỗi người hãy bồi dưỡng cho mình một tình yêu thương giữa con người với con người, và khi đã nhận sự giúp đỡ của người khác, hãy biết phấn đấu và nỗ lực để không phụ lại lòng tốt của họ.    Nhấn nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Giang ARMY
Xem chi tiết
Thảo Phương
17 tháng 12 2017 lúc 21:13

Khiêm tốn là một đức tính tốt mà mọi người cần phải trau dồi, rèn luyện. Nội dung khiêm tốn có nghĩa là sự kính nhường, có ý thức và thái độ đúng mức trong việc đánh giá bản thân, không tự mãn, tự kiêu, không tự cho mình hơn người.

Trong thái độ ứng xử, khiêm tốn có nghĩa là "nghiêm khắc với mình, rộng lượng với người", không quá tự tin hay độc quyền chân lý, luôn "kính trên nhường dưới". Thái độ khiêm tốn trong phê phán, đóng góp cho người khác đó là: không tiếc lời khen nhưng thận trọng khi phê phán, thận trọng khi sử dụng ngôn từ để tránh tổn thương lòng tự trọng của người khác - nhất là đối với người lớn tuổi.
Khi được người khác phê phán, góp ý cần bình tĩnh, nhẫn nại lắng nghe và tiếp thu những điều hợp lý. Biểu hiện rõ nhất của tính khiêm tốn.

Bình luận (1)
Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Pham Le Uyen Phuong
30 tháng 11 2019 lúc 20:47

Theo tớ suy nghĩ của Minh là ko đúng.ucche

Vì bố mẹ của Minh làm chức cao như thế bạn ấy phải biết hãnh diện vế bố mẹ của mình.Và cần phải nôi gương theo bố mẹ .hihi

=> Để trở thành một người có ít cho xã hội , giúp ích cho đất nước thêm giàu mạnh .

Học tốt nhớ like cho mình nha!!!!yeu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
rocat
27 tháng 12 2021 lúc 21:02

Suy nghĩ của Minh hoàn toàn sai lầm. Là một tư tưởng đi ngược lại với chiều phát triển của xã hội.

- Gia đình Minh đã có điều kiện tốt như thế, Minh càng phải cố gắng sao cho xứng đáng với những gi mà cha mẹ đã làm cho Minh.'

- Bản thân mỗi con người, đều phải cố gắng thì mới có điều kiện tốt được. Chứ không chỉ vì gia đình tốt mà quên đi nhiệm vụ của bản thân.

- Cha mẹ không thể bên ta bảo vệ ta mãi nên ta phải tập sống một mình, phát triển, thì mới có thể bước ra xã hội, khi cha mẹ không còn bên cạnh ta nữa

thanghoa

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
tran le nhu hoa
10 tháng 11 2017 lúc 19:47

su dan di co y nghia rat lon lao trong cuoc song co rat nhieu tinh gian di nhu cach an mac , an uong

khiem ton giup nguoi ta de tim thay cai tot dep o nguoi khac de noi theo va de chap nhan nguoi khac giup ca nhan duoc moi nguoi yeu en va ton trong khong chu quan than loi trong cong viec

yeu thuong con nguoi la su quan tam cham soc giup do yeu thuong quy men khi ta gap kho khan........lam nhung dieu tot dep cho nguoi khac nhat la nhung nguoi dang gap kho khan hoan nan

ca dao tuc ngu noi ve tinh yeu thuong con nguoi

quen nhau tu thuo han vi bay gio sang trong hoa chi ban hang

nguoi dung co ngai thi dai nguoi dung

anh em khong ngai thi dung anh em

song tu lap la tu minh lam lay nhung cong viec ma khong can ai giup do

con nhung cau khac ban tu lam nha

minh lam bien qua rui nho tich cho minh nha

Bình luận (0)
chú gấu tinh nghịch
10 tháng 11 2017 lúc 20:05

1.Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện,hoàn cảnh của bản thân,gia đình và xã hội.

Khiêm tốn là một đức tính tốt đẹp của con người thể hiện ở sự biết đánh giá bản thân, không tự đề cao mình hơn người khác, không tự cho mình là hơn tất cả mọi người, không phô trương khoe khoang và kiêu căng tự mãn về những điều đạt được mà luôn biết lắng nghe và học hỏi.

Biểu hiện :

+Sống giản dị : -Không xa hoa lãng phí.

-Không cầu kì,kiểu cách.

-Không chạy theo những như cầu về vật chất và hình thức bề ngoài.

-Thẳn thắn,chân thật,gần gũi,hòa hợp với mọi người trong cuộc sống hằng ngày.

+Khiêm tốn:

- Người vốn có tính khiêm tốn thường hay tự cho mình là kém, còn phải tiến thêm nữa và cần phải bồi dưỡng, học hỏi nhiều hơn nữa. - Người có sẵn tính khiêm tốn không bao giờ chịu chấp nhận sự thành công của cá nhân mình trong hoàn cảnh hiện tại, lúc nào cũng cho sự thành công của mình là tầm thường không đáng kể, luôn luôn tìm đủ mọi phương diện để học hỏi thêm lên. - Người khiêm tốn không bao giờ biểu lộ sự tự mãn về những gì mình có, mình biết, nhờ vậy dễ tạo được sự đồng cảm và mối quan hệ thân thiện với người khác trong giao tiếp,nên kết giao được với nhiều người. - Người khiêm tốn không đề cao mình và hạ thấp người khác, không so sánh thiệt hơn, nên bản thân luôn vô vi, an lạc và hạnh phúc. - Người khiêm tốn thể hiện khả năng tự chủ cao, chiến thắng “cái tôi” bản ngã của mình. Ý nghĩa : + giản dị -Giarn dị là phẫm chất đạo đức cần có ở mỗi người.Người sống dản dị sẽ được mọi người xung quanh yêu mến,cảm thông và giúp đỡ. + Khiêm tốn : Khiêm tốn là một thái độ sống tích cực, một cách làm phong phú thêm kiến thức, kinh nghiêm của bản thân từ cuộc sống. Thái độ khiêm tốn thể hiện qua từng lời nói, hành động và cử chỉ một cách thật tâm đối với mọi người. 2.Yêu thương con người là quan tâm,giúp đỡ,làm những điều tốt đẹp cho người khác,nhất là những người gặp khó khăn,hoạn nạn. Lý do :Vì yêu thương con người là thể hiện bản thân sống có văn hóa, có đạo đức đồng thời tại nên mối quan hệ gần gũi, gắn bó, thân thiết giữa người với người và tạo nên sự tin cậy của người khác đối với bản thân mình. Ca dao,danh ngôn :Bầu ơi thương lấy bí cùng,
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần. Thương người như thể thương thân. Lá lành đùm lá rách. 3.Tự lập nghĩa là sống dựa vào chính khả năng, sức lực của bản thân mình, mà không cần phải trông đợi, dựa dẫm vào người khác. Quan trọng là mọi sự giúp đỡ, góp ý đều có giá trị nhưng kết quả chính vẫn phải do mình tạo ra. Rèn luyện : - Tự làm,tự giải quyết công việc,tự lo liệu,tạo dựng cuộc sống của mình. -Không trông chờ,dựa dẫm,phụ thuộc vào người khác. -Tự làm những việc trong khả năng có thể,không ngại khó,ngại khổ,bỏ cuộc giữa chừng. -v.v.v....

Bình luận (0)