HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Cho một ấm điện ghi 220V-1000W, một bóng đèn ghi 110V-75W.
a) Tính cường độ dòng điện định mức của mỗi thiết bị.
b) Mắc ấm điện và đèn đã cho ở trên vào nguồn điện 220V cùng với một biến trở sao cho cả 2 thiết bị đều hoạt động bình thường. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện cách mắc và tính giá trị biến trở khi đó.
c) Tính công suất tiêu thụ điện của mạch điện gồm 2 thiết bị trên khi mỗi thiết bị đều đảm bảo hoạt động với hiệu điện thế định mức. Tính điênn năng tiêu thụ khi sử dụng đồng thời cả hai thiết bị trong 40 phút.
B = \(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+x}\) với x > 0. Tìm x để B = 1/3
Cho các biểu thức:
A = \(\dfrac{1}{\sqrt{x}}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\) và B = \(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+x}\) với x > 0
a) So sánh B và 1
b) Đặt P = A : B. Tìm các giá trị của x thỏa mãn \(P\sqrt{x}+\left(2\sqrt{x}-1\right)\sqrt{x}=3x-2\sqrt{x-4}+3\)
Cho 16,0 gam một kim loại M phản ứng với khí clo dư tạo thành 44,4 g muối clorua. Tìm kim loại M.
Cho 3 đường thẳng:
(d1): y = \(\left(m^2-1\right)x+\left(m^2-5\right)\left(m\ne\pm1\right)\)
(d2): y = x + 1
(d3): y = -x + 3
a) CMR: Khi m thay đổi thì (d1) luôn đi qua 1 điểm cói định
b) CMR: Nếu (d1) // (d3) thì (d1) vuông (d2)
c) Xác định m để 3 đường thẳng (d1); (d2); (d3) đồng qui
a) Vẽ đồ thị các hàm số sau trên cùng hệ trục tọa độ: (d₁): y = 2x + 1; (d₂): y = -2x + 4 (Câu này ko cần làm)
b) (d₁) cắt (d₂) tại C và cắt trục hoành lần lượt tại A; B. Tìm tọa độ các điểm A, B, C.
c) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC.
Cho (O) đường kính AB = 13cm, dây CD có độ dài 12cm vuông góc với AB tại H.
a) Tính HA, HB?
b) Gọi M, N theo thứ tự là hình chiếu của H trên AC, BC. Tính diện tích CMHN
Tính:
a) \(\dfrac{5+\sqrt{5}}{\sqrt{5}+2}+\dfrac{\sqrt{5}-5}{\sqrt{5}}-\dfrac{11}{2\sqrt{5}+3}\)
b) \(\dfrac{\sin35°}{\cos35°}\times\tan55°+\dfrac{\cos55°}{\sin55°}\times\cot55°\)
Cho hình thoi ABCD có \(\widehat{A}=60°\). Gọi E; F, G, H lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. C/m: 6 điểm E, F, G, H, B, D cùng nằm trên một đường tròn.
Cho hình thoi ABCD. Đường trung trực của cạnh AB cắt BD tại E và cắt AC tại F. C/m: E, F lần lượt là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và ABD