Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 18
Số lượng câu trả lời 37
Điểm GP 3
Điểm SP 10

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (0)


Câu trả lời:

a) C = \(\dfrac{1}{2\sqrt[]{x}-2}-\dfrac{1}{2\sqrt[]{x}+2}+\dfrac{\sqrt[]{x}}{1-x}\)(ĐKXĐ: x ≥ 0; x ≠ 1)

\(\dfrac{2\sqrt[]{x}+2}{4x-4}-\dfrac{2\sqrt[]{x}-2}{4x-4}-\dfrac{\sqrt[]{x}}{x-1}\) 

\(\dfrac{2\sqrt[]{x}+2}{4x-4}-\dfrac{2\sqrt[]{x}-2}{4x-4}-\dfrac{4\sqrt[]{x}}{4x-4}\)

\(\dfrac{2\sqrt[]{x}+2-2\sqrt[]{x}+2-4\sqrt[]{x}}{4x-4}\)

\(\dfrac{4-4\sqrt[]{x}}{4\left(x-1\right)}\)

=\(-\dfrac{4\left(\sqrt[]{x}-1\right)}{4\left(\sqrt[]{x}-1\right)\left(\sqrt[]{x}+1\right)}\)

\(-\dfrac{1}{\sqrt[]{x}+1}\)

b) Thay x = \(\dfrac{4}{9}\) vào biểu thức C vừa rút gọn

Ta có: C = \(-\dfrac{1}{\sqrt[]{\dfrac{4}{9}}+1}\)

\(-\dfrac{1}{\dfrac{2}{3}+1}\)

\(-\dfrac{1}{\dfrac{5}{3}}\)

\(-\dfrac{3}{5}\)

Vậy khi x = \(\dfrac{4}{9}\) thì C = \(-\dfrac{3}{5}\)

c) \(\left|C\right|=\dfrac{1}{3}\) ⇔ C = \(\dfrac{1}{3}\) hoặc C = \(-\dfrac{1}{3}\)

TH1: Để C = \(\dfrac{1}{3}\) thì \(-\dfrac{1}{\sqrt[]{x}+1}\) = \(\dfrac{1}{3}\)

⇔ \(-3=\sqrt{x}+1\)

⇔ \(\sqrt{x}=-4\) (vô lý)

Vậy C ≠ \(\dfrac{1}{3}\) thì biểu thức mới có nghĩa

TH2: Để C = -\(\dfrac{1}{3}\) thì \(-\dfrac{1}{\sqrt[]{x}+1}\) = \(-\dfrac{1}{3}\)

⇔ \(\dfrac{1}{\sqrt[]{x}+1}=\dfrac{1}{3}\)

⇔ \(\sqrt{x}+1=3\)

⇔ \(\sqrt{x}=2\)

⇔ \(x=4\) (bình phương 2 vế)

 Sau khi thử nghiệm lại, ta thấy nghiệm x = 4 hợp lý (Ta phải thử nghiệm lại vì phương pháp bình phương 2 vế thường có nghiệm ngoại lai)

Vậy để \(\left|C\right|=\dfrac{1}{3}\) thì x = 4

Chúc bn học tốt:)))