HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Hình chiếu của AB, BC, CA trên phương đường sức:
\(\left\{{}\begin{matrix}d_{AB}=AB\cdot cos120^o=-5\left(cm\right)\\d_{BC}=BC\cdot cos0^o=10\left(cm\right)\\d_{CA}=CA\cdot cos120^o=-5\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
+ Công của điện tích khi di chuyển từ A đến B:
\(A_{AB}=qE\cdot d_{AB}=200\cdot10^{-9}\cdot5000\cdot\left(-5\right)\cdot10^{-2}=-5\cdot10^{-5}J\)
+ Công của điện tích di chuyển từ B đến C là:
\(A_{BC}=qE\cdot d_{BC}=200\cdot10^{-9}\cdot5000\cdot10\cdot10^{-2}=1\cdot10^{-4}J\)
+ Cồng của điện tích di chuyển từ C đến A là:
\(A_{CA}=qE\cdot d_{CA}=200\cdot10^{-9}\cdot5000\cdot\left(-5\right)\cdot10^{-2}=-5\cdot10^{-5}\left(J\right)\)
Khoảng cách từ vân sáng thứ 3 tới vân trung tâm là \(3i\)
Khoảng vân \(i=\dfrac{\lambda\cdot D}{a}=\dfrac{0,6\cdot10^{-6}\cdot2}{1\cdot10^{-3}}=1,2\cdot10^{-3}\left(m\right)\)
Vân sáng thứ 3 cách vân trung tâm 1 khoảng là:
\(3i=3\cdot1,2\cdot10^{-3}=3,6\cdot10^{-3}\left(m\right)=3,6mm\)
Độ dãn lò xo: \(\Delta l=26-24=2cm\)
Độ dãn lò xo tỉ lệ với khối lượng vật nặng treo vào:
\(\dfrac{\Delta l_1}{\Delta l_2}=\dfrac{m_2}{m_1}\Rightarrow\dfrac{2}{\Delta l_2}=\dfrac{50}{10+10}\)
\(\Rightarrow\Delta l_2=0,8cm=8mm\)
Khoảng cách từ vân tối thứ 2 tới vân trung tâm là \(1,5i\)
Khoảng vân: \(i=\dfrac{\lambda\cdot D}{a}=\dfrac{0,6\cdot10^{-6}\cdot2}{3\cdot10^{-3}}=4\cdot10^{-4}\left(m\right)\)
Vậy vân tối thứ 2 cách vân trung tâm một đoạn:
\(1,5i=1,5\cdot4\cdot10^{-4}=6\cdot10^{-4}\left(m\right)=0,6mm\)
Thế năng vật đạt được:
\(W_t=mgh=2\cdot10\cdot\left(100-3\right)=1940J\)
Sử dụng \(F_{hl}\) trong trường hợp:
-Là lực thay thế hai hoặc nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật thành một lực sao cho tác dụng vẫn không thay đổi.
-Hai lực đồng quy biểu diễn bằng đường chéo hình bình hành mà hai cạnh là hai lực thành phần hợp thành.
Hiện tượng lực quán tính trong các ví dụ đi xe ô tô.
Ví dụ cụ thể:
Hay xe đang chạy bt mà ta bóp phanh gấp sẽ làm cho xe không đứng lại được mà phải trớn thêm một đoạn là do quán tính.
Giải thích:
-Lực tác động càng lớn thì sự biến đổi về trạng thái chuyển động diễn ra càng mạnh.
-Tại thời điểm đó, hệ quy chiếu chuyển động với gia tốc (a) so hệ quy chiếu quán tính, vật m chịu tác dụng lực quán tính.
-Hệ quy chiếu có gia tốc tịnh tiến, chuyển động quay và chiếu tổng quát.
\(CTM:R_1nt\left(R_2//R_3\right)\)
\(R_1+R_{23}=R\Rightarrow1+R_{23}=2,2\)
\(\Rightarrow R_{23}=1,2\Omega=\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2\cdot R_3}{2+R_3}=1,2\Rightarrow R_3=3\Omega\)
a) Số vòng dây ở cuộn thứ cấp của máy biến thế là:
\(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{N_1}{N_2}\Rightarrow\dfrac{30000}{600000}=\dfrac{1000}{N_2}\)
\(\Rightarrow N_2=20000\left(vòng\right)\)
b) Công suất hao phí:
\(P_{hp}=\dfrac{P^2\cdot R}{U^2}=\dfrac{\left(1000\cdot10^3\right)^2\cdot120}{600000^2}=2\cdot10^8\left(W\right)\)
Gọi khối lượng thùng là \(a\left(kg\right)\) và khối lượng nước là \(b\left(kg\right)\).
Nếu đổ \(\dfrac{1}{3}\) nước vào bình thì \(\dfrac{1}{3}a+b=21\) \(\Rightarrow b=21-\dfrac{1}{3}a\)
Nếu đổ đầy nước thì \(a+b=61\)
\(\Rightarrow a+21-\dfrac{1}{3}a=61\Rightarrow\dfrac{2}{3}a=40\)
\(\Rightarrow a=60kg\)
Khối lượng nước ban đầu là: \(b=61-60=1kg\)