a) vì OH vuông góc với ED tại H => H là trung điểm của ED ( liên hệ đường kính và dây )
=> AE+AD=AE+AE+EH+DH=2AH
=> AD+AE-AH=AH
xét tứ giác AHOC có
góc ACO + góc AHO = 180 => tứ giác nội tiếp
AHO = 90 = 1/2 số đo cung AO => sđ cung AO =180 => AO là đường kính
để AH đạt max => AH = AO => H trùng O => => d trùng AO => A,O,D thẳng hàng
b) xét tứ giác MEOD có
MEO + MDO = 180 => tứ giác nội tiếp (1)
kẻ BC cắt AO tại K
xét (O)
AB,AC là 2 tiếp tuyến của (o)
B,C là tiếp điểm
=> AB = AC ( tc 2 tt cắt nhau)
mà OB =OC=R
=> AO thuộc trung trực của BC=> AO vuông BC tại K
xét tam giác ABO vuông tại B đường cao BK
=> AB^2=AK.AO (hệ thức lg)
xét tam giác ABE và tam giác ADB có
góc BAE chung
ABE = ADB ( góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp chắn EB)
=> tam giác ABE đồng dạng với tam giác ADB (gg)
=>AE.AD=AB^2
=> AE.AD=AK.AO
=> AE/AO=AK/AD
xét tam giác AEK và tam giác AOD có
góc EAK chung
AE/AO=AK/AD
=> tam giác AEK đồng dạng với AOD (c-g-c)
=> góc EDO = góc AKE (2 góc tương ứng)
=> tứ giác EDOK nt ( góc ngoài đỉnh K = góc trong đỉnh đối ( đỉnh D) (2)
từ 1-2 => 5 điểm M,E,K,O,D thuộc đường tròn
=> góc MKO + MDO = 180 => góc MKO=90 => MK vuông với AO mà BC vuông với AO=> M,B,C thẳng hàng
Mà A cố định , đường tròn (O) cố định => B,C cố định (là tiếp điểm kẻ từ A đến đường tròn (O)
=> M di chuyển trên đường thẳng BC cố định khi D di chuyển