HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Nếu không dùng phép lai phân tích thì có thể cho tự thụ phấn:
+ Nếu con đồng tính thì P đồng hợp
+ Nếu đời con có kiểu hình mới xuất hiện ( chiếm 1/4 ) thì P dị hợp.
\(n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\); \(n_{H2SO4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
LTL: 0,1 < 0,15 (mol)
Pư: 0,1→ 0,1 → 0,1 → 0,1 (mol)
Sau pư: 0 : 0,05 (mol)
a) \(V_{H_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b) \(m_{FeSO_4}=n.M=0,1.152=15,2\left(g\right)\)
Bài giải:
Điều kiện:\(\left\{{}\begin{matrix}x+4\ge0\\4-x\ge0\end{matrix}\right.\)⇔\(\left\{{}\begin{matrix}x\ge-4\\x\le4\end{matrix}\right.\)⇔\(-4\le x\le4\)
Pt: \(\left(\sqrt{x+4}-2\right)\left(\sqrt{4-x}+2\right)=-2x\)
⇔\(\dfrac{x+4-4}{\sqrt{x+4}+2}\left(\sqrt{4-x}+2\right)=-2x\)
⇔\(\dfrac{x\left(\sqrt{4-x}+2\right)}{\sqrt{x+4}+2}+2x=0\)
⇔\(x\left(\dfrac{\sqrt{4-x}+2}{\sqrt{x+4}+2}+2\right)=0\)
⇔\(x=0\left(tm\right)\)
Vì \(\sqrt{4-x}+2>0\) và \(\sqrt{x+4}+2>0\) với mọi x
Nên \(\dfrac{\sqrt{4-x}+2}{\sqrt{x+4}+2}>0\) ⇒ \(\dfrac{\sqrt{4-x}+2}{\sqrt{x+4}+2}+2>0\)
Vậy pt có nghiệm duy nhất là \(x=0\)
\(Câu 1:\)Thể thơ: 5 chữ
\(Câu 2:\): Những sự vật nào có chuyển động đối lập nhau:
Sông (dềnh dàng) >< Chim (vội vã)
\(Câu 3:\) Nội dung hai câu thơ:
-Một làn mây mỏng, nhẹ, kéo dài của mùa hạ còn sót lại như lưu luyến. Không phải vẻ đẹp của mùa hạ cũng chưa hẳn là vẻ đẹp của mùa thu mà đó là vẻ đẹp của thời khắc giao mùa cuối hạ sang thu được sáng tạo từ một hồn thơ tinh tế và nhạy cảm đang say thời khắc giao mùa này.
- Đám mây mùa hạ đang có sự biến đổi để bước sang mùa mới, hiền lành, lặng lẽ nhưng như vẫn còn nhiều sự tiếc nuối, lưu luyến chưa muốn rời.
Hàm ý: Bạn A chơi đàn chưa được hay.
Trường hợp trên vi phạm phương châm quan hệ.
Gọi x,y lần lượt là phần công việc tổ 1 và tổ 2 làm đc trong 1h.(x,y>0)
Vì để hoàn thành 1 công việc 2 tổ phải làm trong 6h nên ta có pt: 6x+6y=1 (1)
Vì sau 2h làm chung thì tổ 2 đc điều đi lm việc khác, tổ 1 đã hoàn thành xong công việc còn lại trong 10h nên ta có pt: 2x+2y+10y=1⇔ 12x+2y=1 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}6x+6y=1\\12x+2y=1\end{matrix}\right.\)⇔\(\left\{{}\begin{matrix}12x+12y=2\\12x+2y=1\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}6x+6y=1\\10y=1\end{matrix}\right.\)⇔\(\left\{{}\begin{matrix}6x+6.\dfrac{1}{10}=1\\y=\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\)⇔\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{15}\left(nhận\right)\\y=\dfrac{1}{10}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy thời gian tổ 1 làm riêng là: \(1:\dfrac{1}{15}=15\left(h\right)\)
thời gian tổ 2 làm riêng là: \(1:\dfrac{1}{10}=10\left(h\right)\)