1: 3a=4b=6c
=>\(\dfrac{3a}{12}=\dfrac{4b}{12}=\dfrac{6c}{12}\)
=>\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}\)
mà -a+2b+c=10
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{-a+2b+c}{-4+2\cdot3+2}=\dfrac{10}{-2+6}=\dfrac{10}{4}=\dfrac{5}{2}\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{5}{2}\cdot4=10\\b=\dfrac{5}{2}\cdot3=\dfrac{15}{2}\\c=\dfrac{5}{2}\cdot2=5\end{matrix}\right.\)
\(a+2b+c=10+2\cdot\dfrac{15}{2}+5=10+15+5=30\)
=>Chọn C
2: ΔABC có AB=AC
nên ΔABC cân tại A
=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM\(\perp\)BC và AM là phân giác của góc BAC
=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)
=>Chọn D
3: 1;4;8;x lập thành tỉ lệ thức
=>\(\left[{}\begin{matrix}1\cdot4=8\cdot x\\1\cdot8=4\cdot x\\1\cdot x=4\cdot8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2}\\x=2\\x=32\end{matrix}\right.\)
=>Chọn B
4: a\(\perp\)b; b\(\perp\)c thì a//c
=>Đúng
\(\sqrt{x+1}=4\)
=>\(x+1=16\)
=>x=15<17
=>x>17 là sai
\(x=-\sqrt{9}=-3\)
=>|x|=|-3|=3
=>|x|=9 là sai
ΔABC vuông tại A
=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)
=>\(\widehat{ACB}=90^0-40^0=50^0\)
=>\(45^0< \widehat{C}< 55^0\) là đúng
=>Số khẳng định sai là 2
=>Chọn A