Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Thành phố Hồ Chí Minh , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 436
Số lượng câu trả lời 207261
Điểm GP 35959
Điểm SP 120207

Người theo dõi (2762)

Tsukishima Kei
Hùng

Đang theo dõi (0)


Câu trả lời:

Bài 5:

a: CD là đường trung trực của OA

=>CD\(\perp\)OA tại D và D là trung điểm của OA

CE là đường trung trực của OB

=>CE\(\perp\)OB tại E và E là trung điểm của OB

Ta có: OD\(\perp\)OE

OE\(\perp\)CE

Do đó: CE//OD

Ta có; CE//OD

CD\(\perp\)OD

Do đó: CE\(\perp\)CD
b: Xét ΔCED vuông tại C và ΔODE vuông tại O có

DE chung

\(\widehat{CED}=\widehat{ODE}\)(hai góc so le trong, OD//CE)

Do đó: ΔCED=ΔODE

=>CE=OD

c: C nằm trên đường trung trực của OA

=>CO=CA(1)

Ta có: C nằm trên đường trung trực của OB

=>CO=CB(2)

Từ (1),(2) suy ra CA=CB

d: Ta có: CE=OD

mà OD=DA

nên CE=DA

Xét ΔECD vuông tại C và ΔCDA vuông tại D có

EC=DA

CD chung

Do đó: ΔECD=ΔCDA

=>\(\widehat{EDC}=\widehat{DCA}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên ED//CA

e: ΔCED=ΔODE

=>CD=OE

mà OE=EB

nên DC=EB

Xét ΔDCE vuông tại C và ΔBEC vuông tại E có

DC=EB

EC chung

Do đó: ΔDCE=ΔBEC

=>\(\widehat{DEC}=\widehat{BCE}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên DE//BC

Ta có: DE//BC

DE//CA
mà BC,CA có điểm chung là C

nên B,C,A thẳng hàng

Bài 4:

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔDBH vuông tại B có

AH=DB

HB chung

Do đó: ΔAHB=ΔDBH

b: ΔAHB=ΔDBH

=>\(\widehat{ABH}=\widehat{DHB}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//HD

c: Xét ΔOHA vuông tại H và ΔOBD vuông tại B có

AH=BD

\(\widehat{OAH}=\widehat{ODB}\)(hai góc so le trong, AH//BD)

Do đó: ΔOHA=ΔOBD

=>OH=OB

=>O là trung điểm của BH