Câu 1: Cho hàm số \(y=f\left(x\right)\), biết \(f’\left(x\right)=k\left(\frac{\sqrt{m}-m}{m^2}\right)\left(x-k\right)\) ( m,k là các hằng số ). Tìm tấc cả các giá trị nguyên của \(m\) thuộc \(\left[0;2020\right]\) để đồ thị hàm số \(y=f\left(x\right)\) có duy nhất một cực đại tại \(x=k\) \(\forall k\in\left[1;10\right]\).
a) 1
b) 2019
c) 2020
d) 0
Câu 2: Cho hàm số \(y=f\left(x\right)\) liên tục trên \(R\). Biết \(f‘\left(0\right)=1,f\left(1\right)=0\), GTLN hàm số \(f\left(x\right)\) trên đoạn \(\left[0;1\right]\) bằng \(\frac{4}{27}\) tại điểm \(x=\frac{1}{3}\) và \(\int\limits^1_0f”\left(x\right)f’\left(x\right)dx=-\frac{1}{2}\). Hỏi phương trình \(f\left(\sqrt[3]{x}\right)=\sqrt[3]{x}\) có bao nhiêu nghiệm
a) 3
b) 2
c) 1
d) 0
Câu 3: Cho hàm số \(y=f\left(x\right)\) có \(f’\left(x\right)=x\left(x-2\right)\left(x^2-x\right)^{11}\). Hỏi hàm số \(y=f\left(\frac{2\sqrt{x-2}}{x-2}\right)\) đồng biến trên khoảng
Cho hàm số \(y=f\left(x\right)\) có 2 cực trị tại \(x_1=-1,x_2=2\). Gọi \(F\left(x\right)\) là một nguyên hàm của \(f\left(x\right)\) , \(F\left(0\right)=0\). Biết \(\int\limits^2_{-1}-F\left(x\right)dx=\frac{123}{40}\) và thoả mản \(\int\limits^2_{-1}f’\left(x\right)f”\left(x\right)dx=0\). Hỏi phương trình \(2f\left(x\right)+4x=0\) có bao nhiêu nghiệm.
a) 0
b) 1
c) 2
d) 3
Câu 1: Gọi \(F\left(x\right)\) là một nguyên hàm của \(f\left(x\right)\) . Cho \(f’\left(x\right)=2x\ln\left(x\right)+2x\) và \(f\left(1\right)=\frac{1}{2}\), \(F\left(1\right)=\frac{1}{18}\) . Hỏi phương trình \(\frac{f\left(x\right).F\left(x\right)}{F\left(f\left(x\right)\right)+f\left(F\left(x\right)\right)}=0\) có bao nhiêu nghiệm dương.
Câu 2: Cho \(\int\limits^4_1f\left(x\right)dx=\frac{14\sqrt{2}}{3}\) và \(\int\limits^4_1f’\left(x\right)dx=\sqrt{2}\), \(f\left(0\right)=0\). Tính \(f\left(1\right)+f\left(2\right)\) bằng
Câu 3: Cho \(\int\limits^2_1f\left(x\right)\log\left(x\right)dx=\log\left(4\right)-\frac{3}{4\ln\left(10\right)}\), \(\int\limits^2_1f’\left(x\right)\log\left(x\right)dx=\log\left(4\right)-\frac{1}{\ln10}\) . Khi này phương trình \(f\left(x\right)^2+f\left(x\right)-2=0\) có bao nhiêu nghiệm nguyên.
Câu 1: Cho hàm số \(f\left(x\right)=3x^2-2x+m\) . Gọi \(F\left(x\right)\) là một nguyên hàm của \(f\left(f’\left(x\right)\right)\). Tìm m nguyên thuộc \(\left[-2020;2020\right]\) để hàm số \(\frac{F\left(f\left(x\right)\right)}{f\left(x\right)}=1\) vô nghiệm.
a) 0
b) 1
c) 1020
d) Khác
Câu 2. Cho phương trình \(log_{mln\left(mx\right)}\left(m^2+m\right)\). Tìm tấc cả giá trị m nguyên để phương trên luôn có nghiệm.
Câu 3: Cho \(\lim\limits_{x\rightarrow a}\frac{\sqrt{x^2-4}+x}{\sqrt[3]{x-a+2}}=\sqrt[b]{432}+2\sqrt[3]{a}\) . Khi này tìm số hạng chứ \(x^4\) trong khai triển\(x^2\left(ax+2b\right)^{10}+x\left(bx^a+b-a\right)^{5\left(b-a\right)}\) là:
a) 215040
b) 251400
c) 245100
d) Đáp án khác.
Cho hàm số \(f\left(x\right)=x^3-4x^2+m\). Tìm tấc cả gí trị \(m\) nguyên thuộc \(\left[-5;5\right]\) để số nghiệm hàm số \(\frac{f\left(f\left(x\right)\right)-2f\left(x\right)}{f^2\left(x\right)-2f\left(x\right)}=1\) có 9 nghiệm phân biệt.
a) 3
b) 6
c) 8
d) Khác
Câu 1: Gọi S là diện tích hình phẳng bị giới hạn bởi \(y=ax^3+bx^2+cx+d\) với trục hoành và \(x=a+b,x=c+d\), sao cho S gấp hai lần diện tích tam giác vuông \(HOK\) (O là gốc toạ độ ) với \(H,K\) lần lượt là giao điểm của đường thẳng \(y=\left(a+c\right)x+\frac{b}{d}\) với trục tung và trục hoành. Tìm mối liên hệ của \(a,b,c,d\) .
Câu 2: Cho hình chóp \(S.ABCD\) có mặt đáy là hình vuông cạnh \(2a\). \(SA\perp\left(ABCD\right)\) và \(SA=a\). Gọi \(M,N\) lần lượt là trung điểm của cạnh \(SB,SC\). Điểm E nằm trên cạnh \(SA\) sao cho \(SE=2EA\). Gọi điểm \(P\) là điểm di động trên cạnh \(SB\). Giả sử \(d\) là độ dài đoạn \(AP\) mà tại vị trị điểm \(P\) thì \(V_{S.MNEP}\) đạt giá trị nhỏ nhất và giả sử \(d_1\) là độ dài đoạn \(AP\) mà tại vị trí điểm \(P\) thì \(V_{S.MNP}\) đạt giá trị lớn nhất. Tính \(d+d_1\) bằng
a) 3a
b) \(\sqrt{3}a\)
c) 4a
d) Kết quả khác
Câu 1: Gọi nguyên hàm của hàm số \(\int\frac{sin\left(x\right)}{sin\left(x\right)+cos\left(x\right)}dx\) có dạng \(ax+bln\left|sin\left(x\right)+cos\left(x\right)\right|+C\) (a,b là các số hữu tỉ) và nguyên hàm của hàm số \(\int cos^2\left(x\right)dx\) có dạng \(cx+\frac{1}{2d}sin\left(dx\right)+C\) ( c,d là các số hữu tỉ) . Khi này tính \(I=2a-2b+2c+d\) bằng
a) 4
b) 5
c) \(\frac{3}{2}\)
d) \(\frac{25}{4}\)
Câu 2. Cho hàm số \(f\left(x\right)=sin\left(ln\left(x\right)\right)\) và \(g\left(x\right)=cos\left(ln\left(x\right)\right)\)
a) Tích nguyên hàm của \(\int\left[f\left(x\right)-g\left(x\right)\right]dx\)
b) Biết \(\int\limits^{e^{\pi}}_1f\left(x\right)dx=\frac{1}{a}\left(e^b+c\right)\) . Tính \(\left(a-c\right)^2\cdot b\)
Câu 3: Cho hàm số \(f\left(x\right)\) có đạo hàm liên tục trên đoạn \(\left[0;1\right]\) thoả mản điều kiện \(f\left(2020x+2019\right)=2020f\left(x\right),\forall x\in R.\) Tính tích phân \(\int\limits^1_03\left[f\left(x\right)\right]^2dx\) bằng
a) \(\frac{7}{3}\left[f\left(1\right)\right]^2\)
b) \(\frac{3}{7}\left(f\left(1\right)\right)^2\)
c) \(7\left[f\left(-1\right)\right]^2\)
d\(\frac{3}{7}\left[f\left(-1\right)\right]^2\)
Câu 1: Họ nguyên hàm của hàm số \(\int\frac{3\sqrt{ln\left(x\right)+1}}{x}dx\) có dạng \(ln\left(\left(xe\right)^a\right).\sqrt{ln\left(xe\right)+b}\) với \(a,b\) là các số thực. Tính \(a^2+b^2\)
a) 1
b) 2
c) 4
d) 5
Câu 2: Cho hai số thực \(a,b\) \(\left(a< b\right)\) thoả mản \(\int\limits^b_a\frac{1}{\sqrt{x}}dx=2\) và \(a^2+b^2=17\). Tính \(a^b+b^{-a}\)
a) \(\frac{2}{3}\)
b) \(1\)
c) \(0\)
d) \(\frac{5}{4}\)
Câu 3: Cho hàm số \(f\left(x\right)\) xác định trên \(R\). Và thoả mản \(f\left(\sqrt{2x}\right)=f’\left(x\right)\) và \(\int\limits^e_1f\left(\sqrt{ln\left(x\right)}\right)dx=3\) . Tính \(\int\limits^{\pi}_02.f\left(cos\left(2x\right)\right)dx\) bằng
a) \(0\)
b) \(2\pi\)
c) \(3\pi\)
d) \(9,425\)
Câu 4: Họ nguyên hàm của hàm số \(\int\frac{3x+a}{x^2+4}dx\) có dạng \(\frac{3}{2}ln\left(x^2+4\right)+arctan\left(\frac{x}{2}\right)+C,C\in R\). Tính \(\int\limits^{\frac{e}{a+2}}_1ln\left(x\right)dx\) bằng
a) 1
b) \(-\frac{ln\left(2^e\right)}{2}+1\)
c) \(1-\frac{ln\left(3^e\right)}{3}\)
d) Đáp án khác
Câu 5: Gọi \(F\left(x\right)\) là một nguyên hàm của hàm số \(f\left(x\right)\). Biết \(f”\left(x\right)=-\frac{1}{4x\sqrt{x}},f’\left(2\right)=2+\frac{1}{2\sqrt{2}}\), \(f\left(4\right)=10\) và \(F\left(1\right)=1+\frac{2}{3}\). Tính \(\int\limits^1_0F\left(x\right)dx\) bằng
a) \(\frac{5}{3}\)
b) \(\frac{3}{4}\)
c) \(\frac{3}{5}\)
d) \(\frac{4}{3}\)