HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Lực đàn hồi: \(F_{đh}=k.\Delta l=50.\left(5+10\right).10^{-2}=7,5\left(N\right)\)
Lực kéo về: \(F_k=-F_{đh}=-7,5\left(N\right)\)
Đổi 15cm = 0,15m, 10cm = 0,1m
Lực đàn hồi tác dụng lên lò xo 1 là: \(F=P=10m=10.1=10\left(N\right)\)
Mà \(F=k.\Delta l\) nên \(k=\dfrac{F}{\Delta l}=\dfrac{10}{0,15-0,1}=200\left(\dfrac{N}{m}\right)\)
Lực đàn hồi tác dụng lên lò xo 2 là: \(F=P=10m=10.2=20\left(N\right)\)
Suy ra: \(\Delta l=\dfrac{F}{k}=\dfrac{20}{200}=0,1\left(m\right)\)
Chiều dài của lò xo 2 khi đứng yên là: \(0,1+0,1=0,2\left(m\right)=20\left(cm\right)\)
cho cái hình với bạn ơi
Áp dụng định lí Pytago ta được: BC=160(m)
Thời gian A chạy ra đến lúc gặp B là: \(t=\dfrac{AC}{v_A}\)
Thời gian B chạy đến lúc gặp A là: \(t=\dfrac{BC}{v_B}\)
Có: \(\dfrac{AC}{v_A}=\dfrac{BC}{v_B}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{120}{v_A}=\dfrac{160}{16}\Rightarrow v_A=12\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
a. Lực đàn hồi của lò xo: \(F_{đh}=P=10m=10.3=30\left(N\right)\)
b. Độ giãn của lò xo: \(k=\dfrac{F_{đh}}{\Delta l}=\dfrac{30}{\left(30-20\right).10^{-2}}=300\left(\dfrac{N}{m}\right)\)
Áp dụng định luật hai Newton lên vật: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\)
Vì vật chuyển động đều nên a = 0
\(\Rightarrow F=F_{ms}\Leftrightarrow F=0,1P\Leftrightarrow F=0,1.10m=0,1.10.3=3\left(N\right)\)
\(\Rightarrow\Delta l=\dfrac{F}{k}=\dfrac{3}{300}=0,01\left(m\right)=1\left(cm\right)\)
Chiều dài của lò xo khi đó là: \(l'=20+1=21\left(cm\right)\)
Gọi trọng lượng lực kế là P, trọng lượng của vật là P'
Vì số chỉ của lực kế 1 nhỏ hơn số chỉ của lực kế 2 nên lực kế 3 móc lực kế 2, lực kế 2 móc lực kế 1, lực kế 1 móc vật
Số chỉ của lực kế 1 là: P'=2 (N) (1)
Số chỉ của lực kế 2 là: P+P'=3 (N) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: P=1 (N)
Vậy số chỉ của lực kế 3 là: 2P+P'=2+2=4(N)
hehe