a, những câu hỏi sau nói đến yêu cầu gì cần được xác định trước tiên khi tạo lập 1 văn bản
- viết cho ai ? - viết để làm gì ?
- viết về cái gì ? - viết như thế nào ?
b, sau khi xác định những yêu cầu trên, việc tiếp theo là gì ?
- sắp xếp ý - tìm ý
- viết chính thức - viết nháp
- sửa chữa
c, bài văn đã tạo lập cần đáp ứng những yêu cầu nào dưới đây ?
- đúng chính tả - đúng ngữ pháp
- dùng từ chính xác - bám sát bố cục
- ngôn từ trong sáng - có mạch lạc
- có tính liên kết
d, có cần phải kiểm tra lạo bài văn khi đã hoàn thành k ?
có. theo tiêu chí .............
k. vì ..................
1. công cha như núi ngất trời,
nghĩa mẹ như nước ở ngoài Biển Đông
núi ca biển rộng mênh mông
cù lao chín chữ ghi lòng con ơi
a, bài ca dao là lời của ai nói với ai ? dựa vào đâu mà em biết được điều đó /
b, tình cảm, cảm xúc nổi bật đc thể hiện qua bài ca dao là gì ?
c, để thể hiện những nội dung và cảm xúc ấy, tác giả dân gian đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào ? hãy chỉ ra tác dụng của chúng
từ việc tìm hiểu các bài ca dao trên, em đã có những hiểu biết ban đầu nào về ca dao, dân ca ?
a, sự sắp xếp nội dung các phần trong văn bản theo 1 trình tự, 1 hệ thống rành mạch và hợp lí đc gọi là bố cục. Em hãy cho biết : vì sao khi xây dựng văn bản, cần phải quan tâm tới bố cục ?
b, đọc truyện và trả lời câu hỏi :
có 1 con ếch quen thói coi trời bằng vung, nên cứ nghênh ngang đi lại khắp nơi, nhaanh nháo nhìn trời và kêu ồm ộp. Trước kia, ếch sống trong giếng. Tại vì năm ấy trời mưa, nước trong giếng dềnh lên tràn bờ, đưa ếch ra ngoài.
khi ở đáy giếng, ếch nhìn lên và nó thấy trời bé tí, chỉ bằng 1 cái vung thôi. Còn nó thì oai ghê lắm, vì nó đã cất tiếng kêu thì tất thảy bọn cua, ốc, nhái ở giếng đều phải hoảng sợ. Cuối cùng, nó bị 1 con trâu giẫm bẹp.
1. câu chuyện trên đã có bố cục chưa ?
2. cách kể chuyện như trên có chỗ nào bất hợp lí ?
3. theo em, nên sắp xếp bố cục câu chuyện trên như thế nào ?
c, hãy nêu bố cục của chuyện cuộc chia tay của những con búp bê
phần mở bài từ ........ đến ...........
phần thân bài từ ......... đến.....
phần kết bài từ....... đến ....
a,dựa vào câu truyện cuộc chia tay của những con búp bê , cùng thảo luận để thực hiện các yêu cầu sau :
1. liệt kê những sự việc chính của câu chuyện
2. truyện có những nhận vật nào ? nhận vật chính là ai ?
3. chi tiết trong truyện khiễn em xúc động nhất ? vì sao ?
4. nêu ý nghĩa của câu chuyện
b, trong chuyện, tâm trạng bé Thủy đc miêu tả khi em ở nhà và khi em đến lớp chào cô giáo cùng các bạn. Em nhận thấy Thủy có những nết tâm trạng giống và khác nhau như thế nào giữa hai khung cảnh ấy /
c, một số nhận vật trong câu chuyện đã có những hành động xoa dịu nỗi đâu của Thủy. Em hãy tìm những hình ảnh, chi tiết trong câu chuyện chứng tỏ điều đó.
d, qua câu chuyện này, tác giả đã đề cập tới nội dung gì thuộc về quyền của trẻ em ?
a, tìm từ ghép trong đoạn văn sau và sắp xếp chúng vào bảng phân loại :
Mưa phùn đem mùa xuân đến, mưa phùn khiến những chân mạ gieo muộn nảy xanh lá mạ. Dây khoai, cây cà chua rườm rà xanh rợ các trảng ruộng cao. Mầm cây sấu, cây nhội, cây bàng hai bên đường nảy lộc, mỗi hôm trông thấy mỗi khác,
......... những cây bằng lăng mùa hạ ốm yếu lại nhú lộc, Vầng lộc non nảy ra. Mưa bụi ấm áp.
Từ ghép chính phụ :
Từ ghép đẳng lập :
b, nối các tiếng sau đây thành từ ghép chính phụ
xanh mùa lồng
nhãn gặt ngắt
c, viết 1 đoạn văn khoảng 5-7 câu có sử dụng từ ghép đẳng lập, từ ghép chính phụ kể về tâm trạng của em trong ngày khai trường mà em nhớ nhất. Liệt kê theo từng loại những từ ghép sử dụng
1. En-ri-cô yêu quý của bố. Việc học quả là khó nhọc đối vs con. Như mẹ đã nói, con vẫn chưa đến trường vs thái độ hăm hở và vẻ mặt tươi cười. Nhưng con hãy nghĩ xem, một ngày sẽ trống trải biết bao nếu con k đến trường. Và chắc chắn chỉ một tuần lễ thôi, thế nào con cx xin ở lại lớp học. Hiện nay tất cả các thiếu niên đều đi học, En-ni-cô yêu dấu ạ. Con hãy nghĩ đến những người thợ tối tối vẫn đến trường sau khi đã lao động vất vả cả suốt cả ngày, hãy nghĩ đến những cô gái đã đi học cả chủ nhật vì cả tuần kễ phải bận rộng trong các xưởng thợ, đến những người lính ở thao trường trở về là đã viết viết, đọc đọc. Con hãy nghĩ đến nhưng cậu bé câm và mù mà vẫn phải đi học. Hãy can đảm lên con, người lính nhỏ của đạo quân mênh mông ấy. Sách vở là vũ khí của con, lớp học là đơn vị học của con, trận địa là cả hoàn cầu và chiến thắng là nền văn minh nhân loại...
2. Bố nhớ, cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con...... Nhớ lại điều ấy, bố k thể nén đc cơn tức giận đối vs con. Hãy nghĩ xem, En-ri-cô à. con mà lại xúc phạm đến mẹ con ư ? Người mẹ sẵn sàng bỏ hết 1 năm hạnh phúc để tránh cho con 1 giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con.
a, xác định nội dung chính và đặt nhan đề cho mỗi đoạn văn trên
b, nội dung hai đoạn văn bản trên có gì giống vs văn bản công trường mở ra ?
c, hãy viết từ 1 đến 2 câu vào đầu hoặc cuối mỗi đoạn văn để khái quát lại nội dung của đoạn
đọc câu văn sau và thực hiện yêu cầu nêu dưới :
" Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi đi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại"
1. lựa chọn những nhận xét đúng về tiếng "bà" ở từ "bà ngoại" trong câu văn trên:
- tiếng "bà" có nghĩa khái quát hơn nghĩa của từ "bà ngoại"
- tiếng "bà" có nghĩa vụ cuj thể hơn nghĩa của từ "bà ngoại"
- tiếng "bà" là tiếng chính
- tiếng "bà' là tiếng phụ
2. tìm thêm 1 số từ ghép chính phụ có tiếng "bà" đứng trước
3. trong những câu ghép chính phụ vừa tìm đc, các tiếng đứng sau tiếng "bà" có vai trò gì ? có thể đổi vị trí các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giữ nguyên ý nghĩa của từ đc k ?
4. điền từ vào chỗ trống
từ ghép chính phụ
- có tính chất............, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính
- tiếng ........... đứng trc tiếng ............., tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính