a, chọn 1 từ cho trước trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống và lí giải vì sao em chọn từ đó :
- ......... Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang. ' đàn bà, phụ nữ'
- Cụ là nhà cách mạng lão thành. Sau khi cụ ...... , nhân dân địa phương đã ..... cụ trên một ngọn đồi. 'chết/ từ trần/; chôn/ mai táng'
- bác sĩ đang khám nghiệm ' xác chết, xác chết'
b, các từ Hán Việt in đậm đc tạo được sác thái gì cho đoạn trích dưới đây ?
Yết Kiêu đến kinh đô ThăngLong, yết kiến vua Trần Nhân Tông
Nhà vua : Trẫm cho nhà ngươi một loại binh khí.
Yết Kiêu : Tâu bệ hạ, thần chỉ xin một chiếc dùi sắt.
Nhà vua : Để làm gì ?
Yếu Kiêu : để dùi thủng chiến thuyền của giặc, vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước.
c, những câu nào sau đây có cách diễn đạt hay hơn ? vì sao ?
1. kì thi này con đạt loại giỏi, đề nghị mẹ thưởng cho con 1 phần thưởng xứng đáng.
2. kì thi này con đạt loại giỏi, mẹ thưởng cho con 1 phần thưởng xứng đáng nhé !
3. ngoài sân nhi đồng đang vui đùa.
4. ngoài sân, trẻ em đang vui đùa.
em rút ra đc nhận xét gì từ việc sử dụng từ ngữ trong các câu trên
âm hán việt | nam | quốc | sơn | hà | Nam | đế | cư |
nghĩa |
b, ghi lại các từ ghép đc tạo ra từ những tiếng trên
c, xác định nghĩa của các yêu tố Hán Việt trong các câu sau :
Câu chứ yếu tố Hán Việt | |
vua của 1 nước gọi là thiên tử | thiên : |
các bậc nho gia xưa đã từng đọc thiên kinh vạn uyển | thiên : |
trong trận đấu này, trọng tài đã thiên vị đội chủ nhà | thiên : |
d, em hãy tìm 1 số ví dụ để chứng minh : có những yếu tố hán việt có thể dùng độc lập, có những yếu tố hán việt k thể dùng độc lập
d, tìm hiểu tiếp những nội dung sau, rồi trình bày miệng vs các bạn trong nhóm :
1. việc dùng từ "đế" mà k dùng chữ vương ở câu thứ 1 của bài thơ sông núi nước nam cho thấy điều gì trong ý thức về dân tộc của người Việt Nam ngay từ thế kỉ XI ?
2. cách nói "chúng mày.... chuốc lấy bại vong" có khác gì với cách nói "chúng mày sẽ bị đánh bại"? tác giả bài thơ muốn thể hiện điều gì qua cách nói đó
3. nhận xét về giọng điệu của bài thơ qua các từ ngữ sau :
3. nhận xét về giọng điệu của bài thơ qua các từ ngữ sau :
tiệt nhiên
định phân tại thiên thư
hành khan thủ bại hư
4. bài thơ có đơn thuần chỉ là biểu ý k ? tại sao ? nếu có biểu cảm thì trạng thái biểu cảm là lộ rõ hay ẩn kín
bài 1 bác long cần phải gói 21 cái bánh chưng. biết rằng để gói được 1 các bánh cần 0,45 kg gạo nếp, 0,17 kg đậu xanh và 0,001 kg muối trộn hạt tiêu. hỏi để gói đủ số bánh trên bác Long cần bao nhiêu kilogam gạo nếp, đậu xanh, muối xanh trộn hạt tiêu ?
bài 2
a, hà sử dụng máy tính cầm tay để tính tổng của các số 22,5 ; 0.678 ; 138,4 và 23,1. Hà ước lượng kết quả tính phải là 184 nhưng máy tính lại hiển thị kết quả 60,118. Hãy cho biết trong khi tính Hà đã nhấn phím chỉ dấu phẩy của thập phân nào trong các số thập phân nói trên
b, ngọc và ba bạn khác sử dụng máy tính cầm tình để tính 5,24 + 23,87 - 2,092 . Họ so sánh thì thấy kết quả có đc của bốn người là 5,535 ; 26,19 ; 27,018 ; 74,178. Hãy xác định câu trả lời đúng và chỉ ra từng chỗ sai trong khi sử dụng máy tính với các câu trả lời còn lại
1. thương thay thân phận con tằm,
kiếm ăn đc mấy phải nằm nhả tơ
thương thay lũ kiến li ti,
kiếm ăn đc mấy phải đi tìm mồi.
thương thay hạc lánh đường mây, chim bay mỏi cảnh biết ngày nào thôi.
thương thay con quốc giữa trời,
dầu kêu ra máu có người nào nghe.
2. thân em như cái bần cho,
gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.
3. cái cò lặn lội bờ ao,
hỡi cô yêm đào lấy chú tôi chăng ?
chú tôi hay tuuwr hay tăm,
hay nước chè đặc, hay nằm ngủ trưa.
ngày thì ước những ngày mưa,
đêm thì ước những đêm trống canh.
4. số cô chẳng giàu thì nghèo
ngày 30 Tết thịt treo trong nhà.
số cô có mẹ có cha
mẹ cô đàn bà, cha cô đàn ông.
số cô có vợ có chồng,
sinh con đầu lòng, chẳng gái thì trai.
Bài 1,2
a, các bài ca dao là lời của ai ? dựa vào đâu mà em biết được điều đó ?
b, nội dung của mỗi bài ca dao là gì ? vì sao có thể khẳng định như vậy ?
c, để thể hiện những nội dung ấy, ở mỗi bài, tác giả dân gian đã sử dụng những hình ảnh, biện pháp nghệ thuật nào và có tác dụng gì ?
d, ở bài 1, tại sao tác giả k bộc bạch trực tiếp nỗi niềm thương nhân mà phải gửi gầm kín đáo qua hình tượng con vật ?
e, từ hai bài ca dao này, rm hiểu thêm điều gì về cuộc sống của người dân lao động nói chung và người phụ nữ nói riêng trong xã hội xưa ?
bài 3,4
a, đây là hai bài ca dao thuộc chủ đề châm biếm. theo em, hai bài ca dao này châm biến những đối tượng nào ?
b, nội dung châm biếm trong mỗi bài là gì ?
c, để tạo nên tiếng cười châm biếm, tác giả dân gian đã lựa chọn cách nói như thế nào ?
từ việc tìm hiểu các bài ca dao trên, em hãy nêu cách đọc hiểu các văn bản ca dao, dân ca
Từ láy | Từ ghép |
Mặt mũi | Tóc tai |
Lon ton | Gờn gợn |
Tươi tốt | Ngọn ngành |
Lách cách | Nảy nở |
Nấu nướng | Mệt mỏi |
Học hỏi | Khuôn khổ |