HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Nhân vật giao tiếp (người nói) trong bài ca dao sau là ai?
Đêm qua ra đứng bờ ao,
Trông cá cá lặn, trông sao sao mờ.
Buồn trông con nhện chăng tơ,
Nhện ơi nhện hỡi nhện chờ mối ai?
Buồn trông chênh chếch sao mai,
Sao ơi sao hỡi nhớ ai sao mờ?
A. Chàng trai
B. Chàng trai hoặc cô gái
C. Cô gái
D. Người cha hoặc người mẹ
Về phương diện nội dung, văn học dân gian.....
A. thường có nhiều dị bản.
B. có cách phản ánh hiện thực một cách kì ảo.
C. có nhiều cốt truyện, tình tiết, sự kiện…được lặp đi, lặp lại.
D. là tiếng nói chung của một cộng đồng.
Dòng nào sau đây khái quát được chính xác nhất hai chủ đề lớn xuyên suốt văn học Việt Nam?
A. Yêu thiên nhiên và yêu con người
B. Căm thù giặc và tự hào dân tộc
C. Yêu nước và nhân đạo
D. Tự hào về dân tộc và lạc quan, ham sống
Mình chỉ viết CT tổng quát thôi nha rồi bạn tự thay vào
a, \(\frac{1}{\sqrt{n}(n+1)+n\sqrt{n+1} }=\frac{1}{\sqrt{n(n+1)( }\sqrt{n}+\sqrt{n+1}} =\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n} }{\sqrt{n}\sqrt{n+1} } =\frac{1}{\sqrt{n} } -\frac{1}{\sqrt{n+1} } \)
b,\(\frac{1}{\sqrt{n}+\sqrt{n+1} }=\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n} }{1}= \sqrt{n+1}-\sqrt{n} \)
\(\frac{1}{(n+1)\sqrt{n} }=\frac{\sqrt{n} }{n(n+1)}=\sqrt{n} (\frac{1}{\sqrt{n} } -\frac{1}{\sqrt{n+1} } )(\frac{1}{\sqrt{n} } +\frac{1}{\sqrt{n+1} } )=(1+\frac{\sqrt{n} }{\sqrt{n+1} } )(\frac{1}{\sqrt{n} } -\frac{1}{\sqrt{n+1} } <2(\frac{1}{\sqrt{n} } -\frac{1}{\sqrt{n+1} } )\)
Áp dụng BĐT vừa CM ta có
A< 2(1-\(\frac{1}{\sqrt{2} } +\frac{1}{\sqrt{2} } -\frac{1}{\sqrt{3} } +...+\frac{1}{\sqrt{n} } -\frac{1}{\sqrt{n+1} } \))<2(đpcm)
Nhân biểu thức liên họp từng só vào phương trình
\((x-\sqrt{x^2+1})(x+\sqrt{x^2+1})(y+\sqrt{y^2+1})=x-\sqrt{x^2+1} \)
<=>\(y+\sqrt{y^2+1}=x-\sqrt{x^2+1} \)
Cmtt=>\(x+\sqrt{x^2+1}=y-\sqrt{y^2+1} \)
Trừ vế với vế=> 2(x-y)=0
<=> x-y=0
<=>x=y
=> M=\(18x^4-15x^2+6x^2+5x^2+2017\)
= \(18x^4-4x^2+2017\)
=\(2(9x^4-2x^2+\frac{1}{9} )+2017-\frac{2}{9} \)
=\(2(3x^2-\frac{1}{3})^2+2017-\frac{2}{9} \)
Min M= \(2017-\frac{2}{9} \)<=>\(3x^2=\frac{1}{3} \)
<=>\(x^2=\frac{1}{9} \)
<=>x=y=\(+-\frac{1}{3} \)
Áp dụng BĐT CBS ta có
\((x+y)^2\le(x^2+y^2)(1+1)\)
<=>10\(\le 2(x^2+y^2)\)
<=>\(x^2+y^2\ge5\)
hay \(P\ge5\)
Dấu "=" xảy ra <=>x=y\(\frac{\sqrt{10} }{2} \)
Trong một nhóm A của bảng tuần hoàn, đi từ trên xuống dưới thì điều khẳng định đúng là
A. Bán kính nguyên tử giảm dần.
B. Độ âm điện tăng dần.
C. Bán kính nguyên tử tăng dần.
D. Tính kim loại giảm dần.