HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
(x+5)^2-4x(2x+3)^2-(2x-1)(x+3)(x-3)
=x^2+10x+25-4x(4x^2+12x+9)-(2x-1)(x^2-9)
=x^2+10x+25-16x^3-48x^2-36x-2x^3+18x+x^2+9
=-18x^3-46x^2-8x+34
a) x(x+y)+y(x-y)
= x^2 + xy+xy-y^2
= -(x^2 -2xy+y^2)
=-(x-y)^2
Thay x=-8; y=7
= -(-8-7)^2
=-(-15)^2
=-225
A=(x^2+4x+4)/x
=(x+2)^2/x
ta thấy: (x+2)^2>0 hoặc (x+2)^2=0 với mọi x
nên: (x+2)^2/x>0 khi x>0
hay (x^2+4x+4)/x>0 khi x>0
Bài 2:
(x+2)(x+1)-(x-3)(x+5)=0
→ x^2+x+2x+2-(x^2+5x-3x-15)=0
→ x^2+x+2x+2-2^x-5x+3x+15=0
→ x+17=0
→ x=-17
a) Số mol mỗi nguyên tử có trong 1 mol H3PO4 là:
- 3mol H
- 1mol P
- 4 mol O
→ Chỉ số còn cho bt số mol mỗi nguyên tử có trong 1 mol hợp chất
b) số mol mỗi nguyên tử có trong 5mol H3PO4 là:
- 15 mol H
- 5 mol P
- 20 mol O
a) Số mol oxi là: nO2= 16÷16=1(mol)
b) Số phân tử oxi có trong 1mol oxi là: 1×6×10^23=6×10^23(phân tử)
c) Số nguyên tử oxi có trong 1mol oxi là: 1×6×10^23=6×10^23(nguyên tử)
d) Thể tích oxi là: VO2 =1×22,4=22,4(l)
thiếu bạn à!
PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
a) mH2SO4= 78,2×25÷100=19,55(g)
→ nH2SO4=19,55÷98=0,1995(mol)
nCuO= 12÷80=0,15(mol)
PTHH: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
Theo phương trình ta có: nCuO=nH2SO4
mà theo đầu bài ta có: nCuO<nH2SO4 → nH2SO4 dư nên tính theo số mol của CuO
Theo pt ta có: nCuO = nCuSO4 =0,15(mol)
→ mCuSO4= 0,15×160=24(g)
- Trích mẫu thử các dung dịch rồi đánh số thứ tự.
- Lần lượt nhúng quỳ tím vào các mẫu thử, ta được 3 nhóm sau:
(1) dung dịch HCl và H2SO4 chuyển thành màu đỏ
(2) NaOH chuyển thành màu xanh
(3) Na2SO4 không đổi màu
- Cho nhóm (1) tác dụng với Ba(OH)2, kết tủa là H2SO4, không xảy ra hiện tượng là HCl
PTHH: H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2H2O.
theo đầu bài ta có: ở 20 độ C cứ 125g Cu (chất tan) thì có được 100g nước và 250g dd
-> cứ 450g dd sẽ có 250g chất tan và 200g nước
-> số gam chất tan là 250g
Vậy C%= 250.100:450=55,56%