HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Câu b/ phải là c/m \(\Delta DCO\) cân chứ??
3/
Xét \(\Delta BAN\) vuông tại \(B\) (cạnh huyền là đường kính)
hay \(BN\perp AB\) (1)
Mà \(CH\)//\(BN\) (2 cạnh đối hình bình hành) (2)
Từ (1) (2) suy ra \(CH\perp AB\)
Mà \(AH\perp BC\left(gt\right)\)
Do vậy H là trực tâm \(\Delta ABC\) (đpcm)
2/
Áp dụng tính chất đường kính đi qua trung điểm dây cung ta được \(OM\perp BC\)
Vì \(AH\perp BC\left(gt\right)\)
Nên \(AH\)//\(OM\)
Xét \(\Delta AHN\) có \(OA=ON\) và \(AH\)//\(OM\)
Suy ra \(OM\) là đường trung bình của \(\Delta AHN\)
nên \(MN=MH\)
Xét tứ giác \(BHCN\) có \(\left\{{}\begin{matrix}MB=MC\left(gt\right)\\MN=MH\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\) suy ra tứ giác \(BHCN\) là hình bình hành (đpcm)
tự thi bằng sức lực của mình đi
- Từ 8/3/2004 đến ngày 8/3/2064 có số năm nhuận là:
(2064 - 2008) : 4 + 1 = 15 ( năm)
( chú ý: số số hạng của dãy số cách đều , không tính năm 2004 nữa vì tháng 2 qua rồi)
Vậy nếu tính cả hai ngày 8/3 của cả năm 2004 và năm 2064 thì tất cả từ 8/3 năm 2004 đến 8/3 năm 2064 có số ngày là:
60 x 365 + 15 + 1 = 21 916 ( ngày)
( * Chú ý: Các bạn thường hay quên cộng 1 vì đây là ta tính cả ngày 8/3/2064 nữa )
Ta chia thành các nhóm, mỗi nhóm gồm 7 ngày bắt đầu từ thứ ba tuần này đến thứ hai tuần kế tiếp ta có:
21 916 : 7 = 3130 ( dư 6)
* Ngày dư đầu tiên sẽ là thứ ba. Vậy ngày 8/3/2064 là ngày Chủ Nhật.
Nếu vậy hàm số (2) là \(\left(3-m\right)x^4m-1\) rồi?
Với đồ thị hàm số bậc nhất có dạng chung \(y=ax+b\left(a\ne0\right)\) sẽ luôn đi qua trục tung tại điểm có tung độ bằng \(b\)
Do vậy, xét đồ thị hàm số \(y=\left(2m+1\right)x-5\)(\(với\) \(m\ne-0,5\)) sẽ luôn đi qua trục tung tại điểm có tung độ bằng \(5\) với mọi \(m\ne-0,5\)
•Với hàm số \(y=mx^2-2x+1\)
Để hàm số \(\left(1\right)\) là hàm số bậc nhất thì số mũ cao nhất phải bằng \(1\)
Mà hàm số \(\left(1\right)\) có 2 ẩn. Thêm vào đó ta cũng có bậc cao nhất của \(x\) là 2
Do vậy khi \(x\) là biến số thì hàm số \(\left(1\right)\) không thể là hàm số bậc nhất
Vậy với \(m\) là biến số thì hàm số \(\left(1\right)\) là hàm số bậc nhất
•Hình như câu dưới bị thiếu dấu giữa \(x^3\) và \(mx\)