Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Thừa Thiên Huế , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 7
Số lượng câu trả lời 1387
Điểm GP 208
Điểm SP 1632

Người theo dõi (176)

ngọc hân
Hà Hoa
Lê Cẩm Tú
Hùng Nguyễn

Đang theo dõi (0)


Câu trả lời:

Ms ăn cơm xog, lúc đầu ko định lm nhg để phản đối ý kiến của ai đó nên t sẽ lm.

A B C D M K L H

Gọi L là trung điểm của HB ( L \(\in\) HB)

Mà M là trung điểm của AH ( GT)

=> ML là đường trung bình của \(\Delta AHB\)

=> ML // = \(\dfrac{1}{2}AB\)

Mà KC = \(\dfrac{1}{2}CD\) ( K trung điểm của CD) và KC // AB

=> ML // = KC ( Do CD = AB)

=> MLCK là hình bình hành

=> MK = IC => MK2 = IC2

Xét \(\Delta ABH\)\(\Delta ACB\) ta có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{ABC}=90^o\)

\(\widehat{ABH}=\widehat{HCB}\) = 30o ( cùng phụ với \(\widehat{HBC}\) )

=> \(\Delta ABH\infty\Delta ACB\) ( g.g)

=> \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AH}{AB}\) => AC = \(\dfrac{AB^2}{AH}\) (@)

Xét \(\Delta AHB\)\(\widehat{ABH}=\dfrac{1}{2}\widehat{HAB}\left(30^o=\dfrac{1}{2}60^o\right)\)

=> \(AH=\dfrac{1}{2}AB\) ( cái này chắc hiểu nhỉ???? )

=> AH = 2 ( cm)

=> MH = 1 cm => MH2 = 1 cm2 (1)

Mặt khác: AH2 + HB2 = AB2 ( Định lí Py-ta-go)

=> HB2 = 42 - 22 = 12 ( cm2) (2)

Mà L là trung điểm của HB => HL = \(\dfrac{1}{2}HB\)

=> \(HL^2=\dfrac{1}{4}HB^2\) => \(HL^2=\dfrac{1}{4}.12=3\) ( cm2) (3)

Theo (@) ta lại có: \(AC=\dfrac{AB^2}{AH}=\dfrac{4^2}{2}=8\) cm

=> HC = 8 - 2 = 6 cm (4)

Mặt khác: LC2 = HI2 + HC2 ( ĐL Py-ta-go vào \(\Delta\) vuông HIC)

MB2 = MH2 + HB2 ( ĐL Py-ta-go vào \(\Delta\) vuông MHB)

Từ (1); (2); (3); (4) =>

\(MB^2+MK^2=LC^2+MK^2\)

\(=HL^2+HC^2+MH^2+HB^2\)

\(=3+6^2+1+12=52\) ( cm2)

Hay \(MB^2+MK^2=52cm^2\)

P/s: Ko bt kết quả có đúng ko nhg cách lm chắc chắn đúng vs lại nếu đây là bài lớp 9 thì áp dụng hệ thức lượng nhanh hơn đấy.