HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Cây một lá mầm: - Có dạng thân cỏ (trừ một số ít có dạng thân đặc biệt như cây cau, cây dừa, tre , nứa ...) - Cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm - Rễ chùm - Gân lá hình cung, song song - Hoa có từ 4 đến 5 cánh . VD: cây rẻ quạt, lúa, lúa mì, ngô... Cây hai lá mầm: - Có dạng thân đa dạng (thân gỗ, thân cỏ , thân leo ...) - Rễ cọc - Gân lá hình mạng (trường hợp đặc biệt thì các gân lá chính sếp hình cung...) - Câu hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm - Số cánh hoa thì đa dạng ( có cây hoa không cánh hoặc rất nhiều cánh ) VD: Cây rau muống, rau cải, bầu , bí, mướp, cà chua ...
Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được (thể, màu...)Dùng dụng cụ đo mới xác định được (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng...) của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải (làm thí nghiệm...)"
Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.
- Phân tử oxi nặng hơn phân tử nước 1,1778 lần (3218≈1,783218≈1,78)
- Phân tử oxi nhẹ hơn phân tử muối ăn và bằng 0,55 lần. (3258,5=0,553258,5=0,55 )
- Phân tử oxi nặng hơn phân tử khí metan 2 lần. (3616=23616=2)
a) Nước lỏng có thể chảy ra trên khay đựng theo sự phân bố phân tử, ở trạng thái lỏng, các hạt gần nhau và có thể chuyển động trượt lên nhau.
b) Một mililit nước lỏng khi chuyển sang thể hơi, tuy số phân tử giữ nguyên, nhưng lại chiếm một thể tích ở nhiệt độ thường khoảng 1300ml là do sự phân bố phân tử của chất ở trạng thái lỏng khác với chất ở thể khí. ở thể khí, các hạt có vị trí rất xa nhau, luôn chuyển động hỗn độn nên chiếm thể tích lớn hơn trong trường hợp chất ở thể lỏng.
D. Cả hai ý đều đúng và ý ở phần II không giải thích ý ở phần I.
a) Khí clo Cl2: là đơn chất thể khí tạo ra bởi nguyên tố clo: Phân tử gồm hai nguyên tử liên kết với nhau.
Phân tử khối bằng : 35,5 x 2 = 71 đvC.
b) Khí metan CH4 : là hợp chất thể khí do hai nguyên tố C và H tạo ra.
Phân tử khối bằng 12 + 4 = 16 đvC
c) Kẽm clorua : ZnCl2 : là hợp chất do hai nguyên tố là Zn và Cl tạo ra .
Trong một phân tử có 1 Zn và 2 Cl.
Phân tử khối bằng 65 + 35,5 x 2 = 136 đvC.
d) Axit sunfuric H2SO4: là hợp chất do ba nguyên tố là H, S và O tạo nên. Trong một phân tử có 2 H, 1S và 4 O
Phân tử khối bằng : 2 + 32 + 16 x 4 = 98 đvC.
a) PH3 , CS2, Fe2O3.
b) NaOH, CuSO4, Ca(NO3)2.
a) Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử).
b) Khi xác định hóa trị lấy hóa trị của H làm đơn vị và hóa trị của O là hai đơn vị.
Những công thức hóa học phù hợp với quy tắc hóa trị là : NO2 ( vì O có hóa trị II ).