Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Nghệ An , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 92
Số lượng câu trả lời 5
Điểm GP 0
Điểm SP 5

Người theo dõi (13)

Đang theo dõi (7)


Trên quần đảo Galapagos có 3 loài sẻ cùng ăn hạt:

-   Ở một hòn đảo (đảo chung) có cả 3 loài sẻ cùng sinh sống, kích thước mỏ của 3 loài này rất khác nhau nên chúng sử dụng các loại hạt có kích thước khác nhau, phù hợp với kích thước mỏ của mỗi loài.

 -  Ở các hòn đảo khác (các đảo riêng), mỗi hòn đảo chỉ có một trong ba loài sẻ này sinh sống, kích thước mỏ của các cá thể thuộc mỗi loài lại khác với kích thước mỏ của các cá thể cùng loài đang sinh sống ở hòn đảo chung.

Nhận định nào sau đây về hiện tượng trên KHÔNG đúng?

A. Khi ba loài sống chung, sự thay đổi kích thước mỏ là biểu hiện của quá trình phân ly ổ sinh thái giữa ba loài

B. Sự phân li ổ sinh thái dinh dưỡng của 3 loài sẻ trên hòn đảo chung giúp chúng có thể chung sống với nhau

C. Nếu cho 1 loài sẻ với các cá thể đồng nhất về kích thước mỏ đến hòn đảo chung, sự khác biệt về kích thước thức ăn sẽ dẫn đến loài sẻ này phân hóa thành các nhóm sẻ có kích thước mỏ khác nhau sau 1 thế hệ

D. Sự khác biệt về kích thước mỏ giữa các cá thể đang sinh sống ở hòn đảo chung so với các cá thể cùng loài đang sinh sống ở hòn đảo riêng là kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên theo các hướng khác nhau

Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the questions from 35 to 42.

By the mid-nineteenth century, the term "icebox" had entered the American language, but ice was still only beginning to affect the diet of ordinary citizens in the United States. The ice trade grew with the growth of cities. Ice was used in hotels, taverns, and hospitals, and by some forward-looking city dealers in fresh meat, fresh fish, and butter. After the Civil War (1861-1865), as ice was used to refrigerate freight cars, it also came into household use. Even before 1880, half the ice sold in New York, Philadelphia, and Baltimore, and one-third of that sold in Boston and Chicago, went to families for their own use. This had become possible because a new household convenience, the icebox, a precursor of the modern refrigerator, had been invented.

Making an efficient ice box was not as easy as we might now suppose. In the early nineteenth century, the knowledge of the physics of heat, which was essential to a science of refrigeration, was rudimentary. The commonsense notion that the best icebox was one that prevented the ice from melting was of course mistaken, for it was the melting of the ice that performed the cooling. Nevertheless, early efforts to economize ice included wrapping the ice in blankets, which kept the ice from doing its job. Not until near the end of the nineteenth century did inventors achieve the delicate balance of insulation and circulation needed for an efficient icebox.

But as early as 1803, an ingenious Maryland farmer, Thomas Moore, had been on the right track. He owned a farm about twenty miles outside the city of Washington, for which the village of Georgetown was the market center. When he used an icebox of his own design to transport his butter to market, he found that customers would pass up the rapidly melting stuff in the tubs of his competitors to pay a premium price for his butter, still fresh and hard in neat, one-pound bricks. One advantage of his icebox, Moore explained, was that farmers would no longer have to travel to market at night in order to keep their produce cool.

The word "it" in the first paragraph refers to ________.

A. fresh meat 

B. the Civil War 

C. ice 

D. a refrigerator