HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
(x - 5)(2x + 3) - 2x(x - 3) + x + 7
= 2x2 + 3x – 10x – 15 – 2x2 + 6x + x + 7
= 2x2 – 2x2 – 7x + 7x – 15 + 7 = -8
Vậy sau khi rút gọn biểu thức ta được hằng số -8 nên giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.
a) (x2 – 2x + 3) (1212x – 5)
= 1212x3 - 5x2 - x2 +10x + 3232x – 15
= 1212x3 – 6x2 + 232232x -15
b) (x2 – 2xy + y2)(x – y)
= x3 - x2 y - 2x2 y + 2xy2 +xy2- y3
= x3 - 3x2 y + 3xy2 - y3
Trước hết, ta làm tính nhân để rút gọn biểu thức, ta được:
(x - y)(x2 + xy + y2) = x . x2 + x . xy + x . y2 + (-y) . x2 + (-y) . xy + (-y) . y2
= x3 + x2y + xy2 – yx2 – xy2 – y3 = x3 – y3
Sau đó tính giá trị của biểu thức x3 – y3
Ta có:
Khi x = -10; y = 2 thì A = (-10)3 – 23 = -1000 – 8 = 1008
Khi x = -1; y = 0 thì A = (-1)3 – 03 = -1
Khi x = 2; y = -1 thì A = 23 – (-1)3 = 8 + 1 = 9
Khi x = -0,5; y = 1,15 thì A = (-0,5)3 – 1,253 = -0,125 – 1.953125 = -2,078125
a) (x2y2 – xy + 2y)(x – 2y)
= x2y2. X + x2y2(-2y) + (xy) . x + (-xy)(-2y) + 2y . x + 2y(-2y)
= x3y2 – 2x2y3- x2y + xy2 + 2xy – 4y2
b) (x2 – xy + y2)(x + y) = x2 . x + x2. y + (-xy) . x + (-xy) . y + y2 . x + y2. y
= x3 + x2. y - x2. y - xy2 + xy2 + y3
= x3 - y3
a) (x2 – 2x+ 1)(x – 1)
= x2 . x + x2.(-1) + (-2x). x + (-2x). (-1) + 1 . x + 1 . (-1)
= x3 - x2 - 2x2 + 2x + x – 1
= x3 - 3x2 + 3x – 1
b) (x3 – 2x2 + x -1)(5 – x)
= x3 . 5 + x3 . (-x) + (-2 x2) . 5 + (-2x2)(-x) + x . 5 + x(-x) + (-1) . 5 + (-1) . (-x)
= 5 x3 – x4 – 10x2 + 2x3 +5x – x2 – 5 + x
= - x4 + 7x3 – 11x2+ 6x - 5.
Suy ra kết quả của phép nhân:
(x3 – 2x2 + x -1)(x - 5) = (x3 – 2x2 + x -1)(-(5 - x))
= - (x3 – 2x2 + x -1)(5 – x)
= - (- x4 + 7x3 – 11x2+ 6x -5)
= x4 - 7x3 + 11x2- 6x + 5
Thay x = -1, y = 1 vào biểu thức, ta được
a(-1)(-1 - 1) + 13(-1 + 1) = -a(-2) + 10 = 2a.
Vậy đánh dấu x vào ô trống tương ứng với 2a.
đơn giản thôi, giá trị tuyệt đối của 1 số luôn lớn hơn hoặc bằng 0
=> giá trị lớn nhất -1,5- /x+1,1/ sẽ bằng -1,5 khi x+1,1=0 thì x=-1,1
làm tương tự với D
Ta có: (10a + 5)2 = (10a)2 + 2 .10a . 5 + 52
= 100a2 + 100a + 25
= 100a(a + 1) + 25.
Cách tính nhẩm bình thường của một số tận cùng bằng chữ số 5 :
Ta gọi a là số chục của số tự nhiên có tận cùng bằng 5 => số đã cho có dạng 10a + 5 và ta được
(10a + 5)2 = 100a(a + 1) + 25
Vậy để tính bình phương của một số tự nhiên có tận cùng bởi chữ số 5 ta tính tích a(a + 1) rồi viết 25 vào bên phải.
Áp dụng :
- Để tính 252 ta tính 2(2 + 1) = 6 rồi viết tiếp 25 vào bên phải ta được 625.
- Để tính 352 ta tính 3(3 + 1) = 12 rồi viết tiếp 25 vào bên phải ta được 1225.
- 652 = 4225
- 752 = 5625.
Gọi quãng đường AB là 2x
Ta có \(t_{AC}=\frac{x}{10}\)
\(t_{CB}=\frac{x}{14}\)
=> \(V_{TB}=\frac{x+x}{\frac{x}{10}+\frac{x}{14}}=\frac{35}{3}\)
Vậy vận tốc trung bình là \(\frac{35}{3}\)
A B C M D E F Xét tam giác DMC có:
F trung điểm MD
E trung điểm DC
=> EF là đường TB mà MC là cạnh đáy
=> EF // MC hay EF // BC (1)
Lại có tam giác ABC cân vì AB = BC, có AM trung tuyến => AM là đường cao => AM _|_ BC (2)
Từ (1) và (2) => EF _|_ AM
Xét tam giác AME có:
MD và EF là đường cao
\(MD\)\(\cap\)EF \(=\left\{F\right\}\)
=> F là trực tâm => AF đường cao => AF _|_ ME (3)
Xét tam giác BDC có:
M trung điểm BC
=> ME là đường TB mà BD là cạnh đáy
=> ME = BD (4)
Từ (3) và (4) => AF _|_ BD (đpcm)