HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Bài 2: 40 70 O x z y Ta có: \(\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\) (vì 40o < 70o) Nên: Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy => \(\widehat{xOz}+\widehat{zOy}=\widehat{xOy}\) Hay: \(40^o+\widehat{zOy}=70^o\) => \(\widehat{zOy}=70^o-40^o=30^o\)
Bài 1: M A B C D 50 70 Trên nửa mặt phẳng bờ AB, ta có: \(\widehat{AMD}+\widehat{BMD}=180^o\) (vì hai góc kề bù) Hay: \(\widehat{AMD}+70^o=180^o\) => \(\widehat{AMD}=180^o-70^o=110^o\) Mà: \(\widehat{AMC}< \widehat{AMD}\) (vì 50o < 110o) Nên: Tia MC nằm giữa hai tia MA và MD => \(\widehat{AMC}+\widehat{CMD}=\widehat{AMD}\) Hay: 50o + \(\widehat{CMD}\) = 110o => \(\widehat{CMD}=110^o-50^o=60^o\)
O A B D 2cm 4cm x a. Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Trên tia Ox, ta có: OA < OB (vì 2cm < 4cm) Nên: Điểm A nằm giữa hai điểm O và B b. Tính AB Ta có: Điểm A nằm giữa hai điểm O và B => OA + AB = OB Hay: 2 + AB = 4 =>AB = 4 - 2 = 2 (cm) c. Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? Ta có: Điểm A nằm giữa hai điểm O và B OA = AB (= 2cm) Vậy: Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB d. Chứng tỏ điểm B là trung điểm của đoạn thẳng OD? Ta có: BD = 2BA Hay: BD = 2. 2 = 4(cm) Mà: Điểm B nằm giữa O và D OB = BD (= 2cm) Do đó: Điểm B là trung điểm của đoạn thẳng OD
80 60 O C F E D a. Tính góc EOF Ta có: Tia OF là phân giác của góc COD => \(\widehat{COF}=\widehat{DOF}=\dfrac{\widehat{COD}}{2}\) Hay: \(\widehat{COF}=\widehat{DOF}=\dfrac{80^o}{2}=40^o\) Mà: \(\widehat{COF}< \widehat{COE}\) (vì 40o < 60o) Nên: Tia OF nằm giữa hai tia OC và OE => \(\widehat{COF}+\widehat{FOE}=\widehat{COE}\) Hay: \(40^o+\widehat{FOE}=60^o\) =>\(\widehat{FOE}=60^o-40^o=20^o\) b. Chứng tỏ tia OE là tia phân giác của góc DOF Ta có: \(\widehat{EOF}< \widehat{DOF}\) (vì 20o < 40o) Nên: Tia OE nằm giữa hai tia OD và OF (1) => \(\widehat{DOE}+\widehat{EOF}=\widehat{DOF}\) Hay: \(\widehat{DOE}+20^o=40^o\) => \(\widehat{DOE}=40^o-20^o=20^o\) Vậy: \(\widehat{EOF}=\widehat{EOD}\left(=20^o\right)\) (2) Từ (1) và (2), suy ra tia OE là phân giác của góc DOF
M Y B A D 4cm 3cm 6cm a. Ta có: AM < AB (vì 3cm < 6cm) Nên: Điểm M nằm giữa A và B => AM + MB = AB Hay 3 + MB = 6 => MB = 6 - 3 = 3(cm) b. Ta có: Điểm Y là trung điểm của đoạn thẳng MB => MY = YB = \(\dfrac{MB}{2}\) Hay MY = YB = \(\dfrac{3}{2}\) =1,5(cm) c. Ta có: AM < MD (vì 3cm < 4cm) Nên: Điểm A nằm giữa M và D => MA + AD = MD Hay 3 + AD = 4 => AD = 4 - 3 = 1(cm)
O A C E D F 55 115 a, Tính \(\widehat{COD}\) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có \(\widehat{AOC}< \widehat{AOD}\) (vì 55o < 115o) Nên: Tia OC nằm giữa hai tia OA và OD => \(\widehat{AOC}+\widehat{COD}=\widehat{AOD}\) Hay: \(55^o+\widehat{COD}=115^o\) => \(\widehat{COD}=115^o-55^o=60^o\) b, Tính \(\widehat{AOE}\) Ta có: Tia OE là phân giác của \(\widehat{COD}\) => \(\widehat{COE}=\widehat{DOE}=\dfrac{\widehat{COD}}{2}\) Hay: \(\widehat{COE}=\widehat{DOE}=\dfrac{60^o}{2}=30^o\) Mà: \(\widehat{DOE}< \widehat{DOA}\) (vì 30o < 115o) Nên: Tia OE nằm giữa hai tia OA và OD => \(\widehat{AOE}+\widehat{EOD}=\widehat{AOD}\) Hay: \(\widehat{AOE}+30^o=115^o\) => \(\widehat{AOE}=115^o-30^o=85^o\) c, Tính số đo góc kề bù với \(\widehat{COE}\) Góc kề bù với \(\widehat{COE}\) là \(\widehat{COF}\) Ta có: \(\widehat{EOC}+\widehat{COF}=180^o\) Hay: \(30^o+\widehat{COF}=180^o\) => \(\widehat{COF}=180^o-30^o=150^o\)
Góc AOD = 115o phải không?
O x y t' t 30 60 Ta có: \(\widehat{yOt}+\widehat{xOt}=180^o\) (kề bù) Hay: \(\widehat{yOt}+30^o=180^o\) => \(\widehat{yOt}=180^o-30^o=150^o\) Mà: \(\widehat{yOt'}< \widehat{yOt}\) (vì 60o < 150o) Nên: Tia Ot' nằm giữa hai tia Oy và Ot => \(\widehat{yOt'}+\widehat{t'Ot}=\widehat{yOt}\) Hay: \(60^o+\widehat{t'Ot}=150^o\) => \(\widehat{t'Ot}=150^o-60^o=90^o\)
Câu 1: 25 45 O y z x a) Tia nào nằm giữa 2 tia còn lại Trên nửa mặt phẳng bừo chứa tia Oy, ta có: \(\widehat{yOz}< \widehat{yOx}\) (vì 25o < 45o) Nên: Tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox b) Xác định góc zOx Ta có: Tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox => \(\widehat{yOz}+\widehat{xOz}=\widehat{yOx}\) Hay: \(25^o+\widehat{xOz}=45^o\) => \(\widehat{xOz}=45^o-25^o=20^o\)
A x y t m 65 130 a)Tính yÂt Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ax, ta có: \(\widehat{xAy}< \widehat{xAt}\) (vì 65o < 130o) Nên: Tia Ay nằm giữa hai tia Ax và At => \(\widehat{xAy}+\widehat{yAt}=\widehat{xAt}\) Hay: \(65^o+\widehat{yAt}=130^o \) => \(\widehat{yAt}=130^o-65^o=65^o\) b )Chưng tỏ Ay là tia phân giác của xÂt Ta có: Tia Ay nằm giữa hai tia Ax và At \(\widehat{xAy}=\widehat{yAt}\left(=65^o\right)\) Vậy: Tia Ay là phân giác của \(\widehat{yAt}\) c) So sánh \(\widehat{mAx}\) và \(\widehat{tAy}\) Ta có: \(\widehat{xAt}+\widehat{xAm}=180^o\) (kề bù) Hay: \(130^o+\widehat{xAm}=180^o\) => \(\widehat{xAm}=180^o-130^o=50^o\) Vậy: \(\widehat{xAm}< \widehat{yAt}\) (vì 50o < 65o)