HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Tóm tắt: V=100 cm3 P=7.8N d=10000N/m3
-------------------------
Fa=?
D=? Giải: a,thể tích nước dâng lên bằng thể tích của vật: V=100cm3=0,0001m3 lực đẩy ác-si-mét tác dụng vào vật: Fa=d.V=10000.0,0001=1N b,trọng lượng riêng của chất làm vật: d=P/V=7,8:0,0001=78000N/m3 khối lượng riêng của chất làm vật: D=d/10=78000/10=7800kg/m3
https://diendan.hocmai.vn/threads/bai-tap-ve-binh-thong-nhau.624557/
Gọi chiều dài sân ga là L, khi đó chiều dài mỗi tầu điện là L/2.
- Theo bài ra, trong thời gian t1 = 18s tầu điện thứ nhất đi được quãng đường là:
L + L/2 = 3L/2.
Dó đó, vận tốc của tầu điện thứ nhất là :v1=\(\dfrac{3L}{2t_1}=\dfrac{3L}{36}=\dfrac{L}{12}\)
- Tương tự, vận tốc tàu thứ hai là : v2=\(\dfrac{3L}{2t_2}=\dfrac{3L}{28}\)
- Chọn xe thứ hai làm mốc. Khi đó vận tốc của tàu thứ nhất so với tàu thứ hai là: v=v1+v2=\(\dfrac{L}{12}+\dfrac{3L}{28}=\dfrac{4L}{21}\)
- Gọi thời gian cần tìm là t. Trong thời gian đó, theo đề bài, đầu tàu thứ nhất đi được quãng đường bằng hai lần chiều dài mỗi tàu, tức là bằng L.
Vậy : \(t=\dfrac{L}{V}=\dfrac{L}{\dfrac{4L}{21}}=5,25\left(s\right)\)
a. Gọi chiều dài quãng đường AB là S (km) và thời gian dự định đi là t - Khi đi với vận tốc 48 km/h thì đến sớm hơn dự định là 18 phút ( 0,3h ) ta có phương trình: S / 48 + 0,3 = t (1)
- Khi đi với vận tốc 12 km/h thì đến sớm hơn dự định là 27 phút ( 0,45h ) ta có phương trình: S / 12 - 0,45 = t (2)
Từ (1) và ( 2) ta tìm được : S = 12 (km) và t = 0,55h
b. Để đi từ A đến B đúng thời gian quy định ta có phương trình:
AC/12 + BC/48 = 0,55
ó AC / 12 + ( 12 – AC ) / 48 = 0,55
Giải pt ta được : AC = 4,8 (km)
Gọi S1, S2 là điện tích đáy của bình A và bình B.
h1, h2 là chiều cao cột nước ban đầu trong các bình A và B.
h là độ cao của cột nước ở hai bình sau khi nối ống thông đáy.
Thể tích nước chảy từ bình B sang bình A : VB = (h2 - h )S2
Thể tích nước bình A nhận từ bình B: VA = (h- h1)S1.
Ta có: VA = VB => (h- h1)S1 = (h2 - h )S2
=> S1h -S1h1=S2h2-S2h
=>S1h+S2h=S2h2+S1h1
=>h(S1+S2)=S2h2+S1h1
(Dạng này là cơ bản nên cũng hơi dễ nếu bạn chịu khó nghĩ)
=>h=\(\dfrac{S_2h_2-S_1h_1}{S_1+S_2}=\dfrac{60.12+20.6}{6+12}\approx46,7\left(cm\right)\)
Lớp 8 nha cô
Mình sửa lại bài a :
a, ta có áp suất gây tại đáy là:
po+p=po+d.h=po+d.\(\dfrac{V}{S}\)=105+800.\(\dfrac{90.10^{-6}}{6.10^{-4}}\)=100012(Pa)
só 8 số là:108;120;132;144;156;168;180;190
Xin lỗi nhưng mà cho tớ hỏi chiều cao của ống thủy tinh có khôngg