a, Thể tích của khối gỗ là:
\(V=a^3=15^3=3375\left(cm^3\right)=3,375.10^{-3}\left(m^3\right)\)
Trọng lượng khối gỗ là:
\(P=V.d_g=3,375.10^{-3}.8000=27\left(N\right)\)
Vì khối gỗ nổi cân bằng trên mặt nước nên \(P=F_A=27N\)
Thể tích phần gỗ chìm là:
\(V_c=\dfrac{F_A}{d_n}=\dfrac{27}{10000}=2,7.10^{-3}\left(m^3\right)\)
Chiều cao phẩn chìm là:
\(h_c=\dfrac{V_c}{S}=\dfrac{2,7.10^{-3}}{0,15^2}=0,12\left(m\right)=12\left(cm\right)\)
b, Phần chìm của khúc gỗ 2 là:
\(h_{c_2}=h-h_{n_2}=15-2=13\left(cm\right)=0,13\left(m\right)\)
Thể tích phần chìm của khúc gỗ 2 là:
\(V_{c_2}=h_{c_2}.S=0,13.0,15.0,15=2,925.10^{-3}\left(m^3\right)\)
Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên khúc gỗ 2 là:
\(F_{A_2}=V_{c_2}.d_n=2,925.10^{-3}.10000=29,25\left(N\right)\)
Vì khúc gỗ nổi cân bằng nên \(F_{A_2}=P_2=29,25\left(N\right)\)
Mà kích thước 2 khúc gỗ bằng nhau nên thể tích 2 khúc gỗ cũng bằng nhau
Trọng lượng riêng của khúc gỗ 2 là:
\(d_2=\dfrac{P_2}{V}=\dfrac{29,25}{3,375.10^{-3}}\approx8666,7\)(\(N\)/\(m^3\))
Vậy...