de xac dinh nhiet dung rieng cua 1 kim loai noui ta bo vao nhiet luong ke chua 500g nuoc o nhiet do 13*C mot mieng kim loai co khoi luong 400g duoc nung nong toi 100*C nhiet do khi can bang la 20*C tinh nhiet dung rieng cua kim loai bo qua nhiet luong lam nong nhiet luong ke va khong khi .lay nhiet dung rieng cua no la 4190J/kg.k
Nhiệt lượng mà nước thu vào là:
Q1 = m1.C1.( t - t1 ) = 0,5.4190.( 20 - 13) = 14665 ( J)
Nhiệt lượng mà miếng kim loại tỏa ra là:
Q2 = m2.C2.( t2 - t ) = 0,4.80.C1 = 32.C2 ( J)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q1 = Q2
=> 14665 = 32.C2
=> C2 = 14665 : 32 ~ 458 ( J/ kg.k)
(Đây chính là nhiệt dung riêng của thép)
P/S:bạn có thể viết là noC
Nhiệt lượng mà nước thu vào là:
Q1 = m1.C1.( t - t1 ) = 0,5.4190.( 20 - 13) = 14665 ( J)
Nhiệt lượng mà miếng kim loại tỏa ra là:
Q2 = m2.C2.( t2 - t ) = 0,4.80.C1 = 32.C2 ( J)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q1 = Q2
=> 14665 = 32.C2
=> C2 = 14665 : 32 ~ 458 ( J/ kg.k)
(Đây chính là nhiệt dung riêng của thép)
P/S:bạn có thể viết là\(n^0C\)
Gọi \(m_1,m_2\) là khối lượng của nước và kim loại.
\(C_1,C_2\) là nhiệt dung riêng của nước và đồng.
\(t_1,t_2,t_{cb}\) là nhiệt độ của nước , kim loại và nhiệt độ sau khi cân bằng nhiệt.
Nhiệt lượng do nước thu vào bằng nhiệt lượng do kim loại tỏa ra:
\(\Rightarrow\)\(m_1.C_1\left(t_{cb}-t_1\right)=m_2.C_2..\left(t_2-t_{cb}\right)\)
\(\Leftrightarrow0,5.4190.\left(20-13\right)=0,4.C_2.\left(100-20\right)\)
\(\Leftrightarrow14665=32C_2\)
\(\Leftrightarrow C_2\approx458,2^oC\)
Vậy ...