Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 29
Số lượng câu trả lời 110
Điểm GP 23
Điểm SP 130

Người theo dõi (13)

trieuthinay
Kim Jisoo

Đang theo dõi (0)


Câu trả lời:

a, Khi m=2, hệ pt có dạng

\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=2\\2x-2y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x=3\\2x-2y=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\2\times1-2y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy hệ pt có nghiệm (1;1/2)

b, \(\left\{{}\begin{matrix}x+my=2\\mx-2y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2-my\\m\left(2-my\right)-2y=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2-my\\2m-m^2y-2y-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2-my\\\left(-m^2-2\right)y+2m-1=0\left(\cdot\right)\end{matrix}\right.\)

Hệ pt có nghiệm duy nhất khi pt (.) có nghiệm duy nhất

\(\Leftrightarrow-m^2-2\ne0\Leftrightarrow-m^2\ne2\Leftrightarrow m^2\ne-2\)(luôn đúng)

\(\forall m\) ( 1 ) , hê pt có dạng

\(\left\{{}\begin{matrix}x=2-my\\\left(-m^2-2\right)y=1-2m\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2-my\\y=\dfrac{1-2m}{-m^2-2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2-\dfrac{m\left(1-2m\right)}{-m^2-2}\\y=\dfrac{1-2m}{-m^2-2}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-2m^2-4-m+2m^2}{-m^2-2}\\y=\dfrac{1-2m}{-m^2-2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{m+4}{m^2+2}\\y=\dfrac{2m-1}{m^2+2}\end{matrix}\right.\)

Để x>0 thì \(\dfrac{m+4}{m^2+2}>0\) mà m2+2 > 0 ( luôn đúng) \(\Rightarrow m+4>0\Leftrightarrow m>-4\left(2\right)\)

Để y<0 thì \(\dfrac{2m-1}{m^2+2}< 0\) mà m2+2 > 0 ( luôn đúng )

\(\Rightarrow2m-1< 0\Leftrightarrow m< \dfrac{1}{2}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) \(\Rightarrow\forall m\) thỏa mãn \(-4< m< \dfrac{1}{2}\) thì hệ pt đã cho có nghiệm duy nhất (x;y) sao cho x>0 , y< 0

Câu trả lời:

1.

a, \(\sqrt{18}-2\sqrt{50}+3\sqrt{8}=3\sqrt{2}-2.5\sqrt{2}+3.2\sqrt{2}\)

\(=3\sqrt{2}-10\sqrt{2}+6\sqrt{2}=-\sqrt{2}\)

b, \(\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)^2+\sqrt{84}=7+3-2\sqrt{7.3}+\sqrt{84}=10-2\sqrt{21}+2\sqrt{21}=10\)

2.

a, \(\sqrt{\left(2x+3\right)^2}=4\Leftrightarrow\left|2x+3\right|=4\)

\(\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+3=4\\2x+3=-4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=1\\2x=-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{-7}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy x\(\in\left\{\dfrac{1}{2};\dfrac{-7}{2}\right\}\)

b, \(\sqrt{9x}-5\sqrt{x}=6-4\sqrt{x}\left(ĐKXĐ:x\ge0\right)\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}-5\sqrt{x}+4\sqrt{x}=6\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}=6\Leftrightarrow\sqrt{x}=3\Leftrightarrow x=9\left(tmĐKXĐ\right)\)

Vậy x = 9

3.

a, ĐKXĐ:\(\left\{{}\begin{matrix}a\ge0\\\sqrt{a}-1\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a\ge0\\a\ne1\end{matrix}\right.\)

\(Q=\dfrac{1}{\sqrt{a}+1}-\dfrac{1}{a+\sqrt{a}}:\dfrac{\sqrt{a}-1}{a+2\sqrt{a}+1}\)

\(Q=\dfrac{1}{\sqrt{a}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}\times\dfrac{\left(\sqrt{a}+1\right)^2}{\sqrt{a}-1}\)

\(Q=\dfrac{1}{\sqrt{a}+1}-\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\)

\(Q=\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)-\left(\sqrt{a}+1\right)^2}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\)

\(Q=\dfrac{a-\sqrt{a}-a-2\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}=\dfrac{-3\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\)